Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ biết có 1 cách thôi : b1 dùng nam châm để hút ắt ra khỏi hỗn muối ăn và cát
b2 : ta bỏ muối và cát trộn chung rồi sau đó cho một lượng nước ít vào cốc thủy tinh khấy đều dùng đũa thủy tinh để khấy , dùng giấy lọc gấp thành phễu và cho vào phễu thủy tinh ta đổ nước theo chiều đũa thủy tinh cho nước khỏi chảy ra ngoài khi cho hỗn hợp vào phễu thì giấy lọc sẽ lọc hết cát còn lại nước muối
b3 : lấy một cái bát sứ hoặc chén đổ nước muối vào , đốt một cây đèn dầu đẻ phía dưới dùng kệ nhỏ để bát sứ lên và để cho nước muối sôi nước muối sẽ bốc hơi hết và chỉ còn lạ muối dính trên thành chén thế là ta tách được hỗn hợp sắt muối và cát
mà cái này là hóa mà bạn mình không biết câu trả lời của mình có đúng không nữa vì mình mới học có lớp 6 ấy trường mình lớp 6 đã học hóa rồi mình áp dụng một số cách tách hỗn hợp mà cô đã dạy thôi
a/phương pháp cô cạn.vd:cô cạn dung dịch muối ăn khan
b/phương pháp lọc.vd:lọc cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước
c/phương pháp chưng cất.vd: chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu
d.phương pháp lọc.vd: lọc nước tinh khiết từ nước máy
1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?
=> Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.
Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.
2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?
Trả lời
=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. 2. Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống: Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước.
Dựa vào tính chất tan hoặc không tan trong chất lỏng, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách ra khỏi hỗn hợpĐặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp: Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ caoHỗn hợp B: cát là chất không tan trong nướcHỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nướcTuy mình chưa học đến nhưng mình nghĩ câu hỏi này thuộc môn hóa học
đây là lớp 6
đúng vậy bạn ạ