Sắp xếp các từ dưới đây thành hai nhóm từ đồng nghĩa. Đặt tên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2024
Từ đồng nghĩa với ghẻ lạnh Từ đồng nghĩa với lạnh buốt
ghẻ lạnh, lạnh nhạt, lạnh lùng lạnh buốt, lạnh lẽo, giá lạnh, rét buốt, giá rét.

 

11 tháng 9 2023

N1: Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, thùng thình (chỉ sự to lớn, rộng lớn)

N2: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt (chỉ sự ảm đạm, ít người, ít vật)

N3: lạnh ngắt, lạnh lẽo, cóng, lạnh buốt (chỉ cái giá lạnh)

11 tháng 7 2024

nhóm 1 : Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, thùng thình
Nhóm 2 : Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,
Nhóm 3 : Lạnh ngắt, lạnh lẽo, lạnh buốt, cóng
Nhóm 4 : Chăm chỉ, chăm, hay lam hay làm 

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

31 tháng 1 2024

DT:Những lời ru của mẹ thật hay

ĐT:

23 tháng 2 2023

Gạch bỏ từ ko thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại dưới đây :

a ) đi đứng , mặt mũi , tóc tai , đứng đắn , rổ rá

b ) lạnh toát , lạnh giá , lạnh nhạt , lạnh lẽo

c ) ngay thẳng , ngay ngắn , ngay thật , chân thật

Câu nào trong các câu sau thuộc kiểu câu kể : Ai là gì 

a . Anh nói thế là ko đúng

b . Tiếng trống buổi sáng trong trẻo là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi.

c. Bà lão phàn nàn là quạt ế , chiều nay cả nhà bà sẽ nhịn cơm

28 tháng 12 2022

Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn

-Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng

17 tháng 3 2024

Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn

-Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ

Thấp thoáng là vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ

Từ ghép tổng hợp: xa gần, xa lạ, nhỏ bé, nhỏ nhẹ,vui sướng,đẹp xinh, to nhỏ, lạnh buốt.

Từ ghép phân loại: xa tít, xa lạ, nhỏ tí, nhỏ xíu, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá, lạnh buốt, trắng xóa,trắng bóng,vui miệng, đẹp mắt,to bự.

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử… Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu....
Đọc tiếp

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…

Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết  bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy. Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng 3, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc.

Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.

Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.

Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!

 

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1:Trường Sa được so sánh với gì?               

A. Đất Mẹ.       B. Tấm gương khổng lồ.    C. Giọt máu thiêng của đất Việt.

Câu 2:Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào?   

A. Mùa gió chướng                         B. Mùa đông        C. Mùa gió mùa.

Câu 3:Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?

A. Vì Trường Sa rất đẹp.

B. Vì tác giả đã gửi một phần đời của mình ở đó.

C. Vì tác giả có nhiều đồng đội.

Câu 4:Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?

A. Nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.

B. Chịu đựng hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc.

C. Tất cả những phẩm chất trên.

Câu 5:Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đầu tiên của đoạn văn là:

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Câu 6:Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                   

 

A.   Nghĩa gốc

B.   Nghĩa chuyển

 

Câu 7:Câu “Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?         A. 1             B. 2              C. 3

1
17 tháng 1 2024

câu 1 : a                     câu 2 : a            câu 3 : b               câu 4 : a

câu 5 : a                      câu 6 : b             câu 7 : b

Mk ko chắc cho lắm ạk                                                                              Có j sai sót thì mk xl nhé !