Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Để giải thích cấu trúc hình học của phân tử H2O, thuyết lai hóa cho rằng nguyên tử O ở trạng thái lai hóa tứ diện sp3.
Sự hình thành các liên kết trong phân tử H2O được giải thích như sau:
Hai obitan lai hóa chứa electron độc thân sẽ xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo thành 2 liên kết .
Hai obitan lai hóa chứa cặp electron của O không tham gia liên kết hướng về hai đỉnh của hình tứ diện.
2. Do 2 cặp electron không liên kết trên nguyên tử O chỉ chịu lực hút của hạt nhân nguyên tử O nên 2 cặp electron này chiếm vùng không gian rộng hơn so với 2 cặp electron liên kết (chịu lực hút của hai hạt nhân). Do vậy nó tạo ra lực đẩy đối với đám mây các cặp electron liên kết, làm các đám mây này hơi bị ép lại, do vậy góc liên kết thực tế là 104,50 nhỏ hơn so với góc của tứ diện đều.
- Trong cùng 1 chu kì, tính từ trái trang phải, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần
=> Sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO4
Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần.
⇒ Chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO3.
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
H2S có hiệu độ âm điện: XS – XH = 2,58 – 2,2 = 0,38
H2O có: XO – XH = 3,44 – 2,2 = 1,24
CaS có: XS – XCa = 2,58 – 1 = 1,58
CsCl có: XCl – XCs = 3,16 – 0,79 = 2,38
BeF2 có: XF – XBe = 3,98 – 1,57 = 2,41
NH3 có: XN – XH = 3,0 – 2,2 = 0,8
Vậy thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết là: H2S < NH3 < H2O < CaS < CsCl < BeF2