Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Để A nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) Ta có: \(\dfrac{a}{3b+c}=\dfrac{b}{a+3c}=\dfrac{c}{3a+b}=\dfrac{a+b+c}{3b+c+a+3c+3a+b}=\dfrac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=4a\\a+3c=4b\\3a+b=4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{3b+c}{a}+\dfrac{a+3c}{b}+\dfrac{3a+b}{c}=\dfrac{4a}{a}+\dfrac{4b}{b}+\dfrac{4c}{c}=4+4+4=12\)
b) \(A=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{1}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0\right)=1+\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ
Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html
bài làm
=> góc BDC = góc CED + góc DCE
Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE
=> góc BEC = góc BAE + góc ABE
=> góc BEC > góc BAE
Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC
=> góc DEC > góc BAC (*)
Mà góc BDC = góc CED + góc DCE
=> góc BDC > góc DCE (**)
Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC.
Vậy góc BDC > góc BAC.
*Ryeo*
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
Hình em tự vẽ nhé.
Từ B ta kẻ BI vuông góc với ME, căt ME tại I. Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI.
Mà EI = ME+MI. Vậy để chứng minh: MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD.
Do BỊ vuông góc EI, EI vuông góc với AC nên BỊ song song AC.
Vậy: \(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong).
DO tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung .
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}=90^o.\)
Vậy: \(\Delta BMD=\Delta BMI\)(ch. gn).
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/
nếu ko mua vip mỗi ngày được vài phút thôi bạn ạ
O_o