K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Coi sản lượng quý 1 là 100% thì sản lượng quý 2 là 80 %

-> Sản lượng quý 3 là 108 %

80 % bằng số % 108% là : 80% : 108% .10% \(\approx74,074\%\)

Nên sản lượng quý 3 so với quý 2 tăng : \(100\%-74,074\%=25,926\%.\)

20 tháng 1 2023

Gọi \(x,y\) (sản phẩm) tổ 1 và tổ hai làm được trong quý I \(\left(x,y>0\right)\)

Theo đề bài, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\25\%x+20\%y=210\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\left(n\right)\\y=300\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy trong quý I , tổ 1 làm được \(600\left(sp\right)\) , tổ 2 làm được \(300\left(sp\right)\)

20 tháng 1 2023

Gọi a, b lần lượt là số sản phẩm tổ I và II làm được trong quý I.

Ta có tổng sản phẩm trong quý I của 2 tổ:

   a + b = 900 (1)

Sang quý II, cả hai tổ vượt mức nên ta có:

   1,25a + 1,2b = 900 + 210 = 1110 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=900\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,2a+1,2b=1080\\1,25a+1,2b=1110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,05a=30\\a+b=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=600\\b=300\end{matrix}\right.\)

Vậy tổ I làm đc 600, tổ II làm đc 300 sản phẩm trong quý I

Gọi số sản phẩm tổ A sản xuất là x

Số sản phẩm tổ B sản xuất là 520-x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{23}{20}x+\dfrac{28}{25}\left(520-x\right)=592\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{23}{20}+\dfrac{2912}{5}-\dfrac{28}{25}x=592\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{100}=\dfrac{48}{5}\)

=>x=320

Vậy: Tổ A sản xuất 320 sản phẩm

Tổ B sản xuất 200 sản phẩm

5 tháng 2 2022

Gọi a,b lần lượt là số sản phẩm tổ A,B làm trong quý I. (a,b: nguyên, dương) (sản phẩm)

=> a+b=520 (1)

Quý 2, thì tổ A tăng năng suất 15% , tổ B tăng năng suất 12% so với quý I nên số sản phẩm làm được của cả 2 tổ tổng cộng là 592. Nên ta được:

=> 1,15a+ 1,12b= 592(2)

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=520\\1,15a+1,12b=592\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=320\left(Nhận\right)\\b=200\left(Nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Quý I thì tổ A sản xuất được 320 sp, tổ B sản xuất được 200 sp.

18 tháng 10 2017

Câu này toán kinh tế - kỹ thuật:

vẽ dòng tiền

Công thức:  \(A=P\frac{i\times\left(1+i\right)^n}{\left(1+i\right)^n-1}\)

Với A là số tiền trả từng quý

P  = 5000; i là lãi 0.12, n = 4*4 = 16

5000 đô P A A A A A A A A A A A A A A A

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kính mời quý trường, quý phụ huynh và các em học sinh tới tham gia Triển lãm khoa học & công nghệ và Ngày hội trải nghiệm Khoa học dành cho học sinh năm 2021 với các hoạt động:1. Triển lãm trưng bày các thiết bị, sản phẩm phục vụ hoạt động giảng dạy ở các cấp học, các môn.2. Các hoạt động trải nghiệm khoa học- công nghệ tại các khoa Vật lí, Hóa...
Đọc tiếp

undefined

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kính mời quý trường, quý phụ huynh và các em học sinh tới tham gia Triển lãm khoa học & công nghệ và Ngày hội trải nghiệm Khoa học dành cho học sinh năm 2021 với các hoạt động:

1. Triển lãm trưng bày các thiết bị, sản phẩm phục vụ hoạt động giảng dạy ở các cấp học, các môn.

2. Các hoạt động trải nghiệm khoa học- công nghệ tại các khoa Vật lí, Hóa học, Sinh học, Sư phạm Kĩ thuật, CNTT; trải nghiệm tư vấn tâm lí học đường và các mô hình trị liệu cho trẻ đặc biệt tại khoa Tâm lí Giáo dục, Giáo dục đặc biệt.

3. Các lớp tập huấn tư vấn tâm lí và phương pháp dạy học hiện đại cho giáo viên, phụ huynh và học sinh trên cả nước, hướng tới mục tiêu tăng cường tính kết nối các nghiên cứu khoa học của trường với hoạt động giáo dục ở các cấp học.

 

Thời gian: Thứ Bảy, 15/05/2021

Địa điểm: Hội trường 11/10, trường ĐH Sư phạm Hà Nội- 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 

Trung tâm Khoa học Tính toán, ĐHSP Hà Nội cũng sẽ tham gia triển lãm và giới thiệu, tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho nhà trường, phụ huynh và học sinh trong ngày hội này.

Mọi người hãy chia sẻ và hẹn gặp nhau ngày 15/05/2021 tới đây nhé!

10
25 tháng 4 2021

wow

tiếc là em ở xa quá ko thì em cũng tới lun rồi 

huhu muốn tới đó quá

25 tháng 4 2021

cùng chung số phận khocroi

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã...
Đọc tiếp

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.

Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định.Nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao làm 80 sản phẩm. Vì vậy, mặc dù người đó đã làm mỗi giờ thêm 1 sản phẩm song thời gian hoàn thành công việc vẫn tăng so với dự định 12 phút. Tính năng suất dự kiến, biết rằng mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.

Bài 23: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy . Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ hai vượt mức 10 % so với tháng thứ nhất , vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Bài 24: Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18%, tổ II vượt mức 21% , vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch

2
27 tháng 6 2021

Bài 21:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó

Theo bài ta có phương trình sau:

\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)

\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)

27 tháng 6 2021

Bài 22:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)

=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó 

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)

\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)

\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ