K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

`f(x)=mx+6-2x-3m=(m-2)x-3m+6`

`f(x)=0<=>(m-2)x-3m+6=0`

`<=>x=(3m-6)/(m-2)`

`<=> x=(3(m-2))/(m-2)`

`<=>x=3 >0 \forall m \ne 2`

`=> S=∅`

`=> RR \\ S = RR`.

 

2 tháng 3 2021

Cám ơn ,nhưng Linh ơi sao đáp án của nó như thế này nè.  A=(3,+vô cực)   B= |3,+ vô cực)    C= ( - vô cực, 3)     D = ( - vô cực , 3|   là sao. Nhờ xem lại và giải thích giúp . thanks'

 

1 tháng 5 2020

1/ \(f\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow2x-4\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

2/ \(f\left(x\right)\le0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3-x\right)\le0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-5\\x\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

6/ ĐKXĐ: \(x\ne2\)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{3x-6}\le0\Leftrightarrow3x-6< 0\Leftrightarrow x< 2\)

NV
21 tháng 4 2021

\(\Leftrightarrow\left(x-y+m\right)^2+y^2+2\left(m+1\right)y-m^2+25\ge0\)\(\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow y^2+2\left(m+1\right)y-m^2+25\ge0\) ;\(\forall y\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-m^2+25\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12\le0\Rightarrow-4\le m\le3\)

21 tháng 4 2021

làm sao nhẩm được phần (x-y+m)^2 vậy anh

29 tháng 5 2017

x − m x + 1 = x − 2 x − 1 ⇔ x ≠ ± 1 m x = m + 2

Phương trình đã cho có nghiệm ⇒ m ≠ 0 x = 1 + 2 m ≠ ± 1 ⇔ m ≠ 0 m ≠ 1

Vì m Z, m [−3; 5] nên m S = {−3; −2; 1; 2; 3; 4; 5}.

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 3 2018

Đáp án D

Bất phương trình mx+ 6< 2x+3m . tương đương với ( m-2) x< 3( m-2)

Hay x< 3 ( với m< 2)

Vậy phần bù của tập nghiệm là 

13 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:  - x 2 + 2 x + 3 = m x ⇔ x 2 + m - 2 x - 3 = 0 1

Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì  a c = 1 . - 3 = - 3 < 0

Khi đó (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  A x 1 ; m x 1 B x 2 ; m x 2 , với  x 1 ,   x 2  là nghiệm phương trình (1). Theo Viét, có:  x 1 + x 2 = 2 - m , x 1 x 2 = - 3 x 1 x 2 = - 3

I là trung điểm

A B ⇒ I = x 1 + x 2 2 ; m x 1 + m x 2 2 = 2 − m 2 ; − m 2 + 2 m 2

I ∈ ( Δ ) : y = x − 3 ⇒ − m 2 + 2 m 2 = 2 − m 2 − 3 ⇔ m 2 − 3 m − 4 = 0

⇔ m = − 1 = m 1 m = 4 = m 2 ⇒ m 1 + m 2 = 3

Đáp án cần chọn là: D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:

$f(x)=m^2(x^4-1)+m(x^2-1)-6(x-1)=(x-1)[m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6]$

Để $f(x)\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
$m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6=Q(x)(x-1)^k$ với $k$ là số lẻ

$\Rightarrow h(x)=m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6\vdots x-1$

$\Rightarrow h(1)=0$

$\Leftrightarrow 4m^2+2m-6=0$

$\Leftrightarrow 2m^2+m-3=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(2m+3)=0\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{-3}{2}$

Thay các giá trị trên vào $f(x)$ ban đầu thì $m\in \left\{1; \frac{-3}{2}\right\}$

Tổng các giá trị của các phần tử thuộc $S$: $1+\frac{-3}{2}=\frac{-1}{2}$