![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cả tử số và mẫu số đều là số có hai chữ số
+) Trên tử: chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị
+) Dưới mẫu: chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\frac{28}{36}=\frac{28:4}{36:4}=\frac{7}{8}\)
\(\frac{-63}{90}=\frac{-63:9}{90:9}=\frac{-7}{10}\)
* Nhận xét: 4 = ƯCLN(28; 36)
9 = ƯCLN(-63; 90)
Vậy muốn rút gọn thành phân số tố giản luôn ta chia cả tử và mẫu với ƯCLN của chúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi phân số phải tìm là : \(\frac{3.x}{7.x}\) ( n \(\in\) N ; n khác 0 )
Mặt khác : 3x + 7x = 10x
=> 10x = 1100
=> x = 1100 : 10
=> 110
Vậy phân số phải tìm là : \(\frac{3.x}{7.x}=\frac{3.110}{7.110}=\frac{330}{770}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ước nguyên tố chung cuẩ 18a+3 và 21a+7
Ta có 18a+3 :d
21a+7:d ( tớ viết dấu : thay cho dấu chia hết nhé)
=> 7(18a+3):d
6(21a+7):d
=>126a+21 :d
126a+42:d
=>(126a+42)-(126a+21):d
=>21:d
=> d \(\in\) {3;7}
Ta có 18a+3 và 21a+7 luôn chia hết cho 3
Ta xét trường hợp d=7. Ta có 21a+7 luôn chia hết cho7
=>18a+3 :7
=>3(6a+1):7
=>6a+1:7
=>6a+1-7:7
=>6a-6 :7
=> 6(a-1):7
=>a-1:7
=>a=7k+1 ( k thuộc N)
Vậy a=7k+1(k thuộc N) thì phân số đã cho rút gọn được
71:71=1
Vì 71 \(\in\) P nên
71 = 71