Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đã rút gọn là :
7 - 5 = 2
Số lần giản ước ở phân số \(\frac{a}{b}\) là :
18 : 2 = 9 ( lần )
Phân số \(\frac{a}{b}\) là :
\(\frac{5x9}{7x9}=\frac{45}{63}\)
k nha các bạn
Phân số a/b ban đầu chưa rút gon là :
\(\frac{5x\left(18:\left(7-5\right)\right)}{7x\left(18:\left(7-5\right)\right)}\)= \(\frac{45}{63}\)
a, Tử số là :
8 : (5 - 3) x 5 = 20
Mẫu số là :
20 - 8 = 12
Phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b, \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(x-1=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(x-1=2\)
\(x=3\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}\div\frac{1}{4}\)
\(x=2\)
a) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Tử số phân số mới là :
8 : 2 . 5 = 20
Mẫu số phân số mới là :
8 : 2 . 3 = 12
Vậy phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=2\)
\(x=2+1\)
\(x=3\)
c) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(1\div x=\frac{3}{4}\)
\(x=1\div\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{4}{3}\)
a - b = 21 tức là a > b sau khi rút gọn a = 16 và b = 23 đề bài sai.
Bài này chỉ giải đước khi b - a = 21
b - a = 21; 23 - 16 = 7
21 : 7 = 3
Vậy \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{16}{23}\)x \(\frac{3}{3}\)= \(\frac{48}{69}\)
ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\\\frac{a}{b-7}=\frac{3}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14a=5b\\7a=3\left(b-7\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\7\left(\frac{5b}{14}\right)-3\left(b-7\right)=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\\frac{5b}{2}-3b+21=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\5b-6b+42=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\-b=-42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5b}{14}\\b=42\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{5\cdot42}{14}\\b=42\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=42\end{cases}}}\)
Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{15}{42}\)
Câu hỏi của Master Ov Gaming - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap/question/665673.html
Đề giống y đúc luôn bạn .
Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)( 1 )
Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số \(\frac{18}{11}\), tức là :
\(\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
hay \(\frac{5}{7}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)
\(\Rightarrow b=77\)
Từ b = 77 thay vào ( 1 ) ta được :
\(\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{55}{77}\)
\(\Rightarrow a=55\)
Vậy : \(\frac{a}{b}=\frac{55}{77}\)
\(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\)=0,8/1
So sánh 2 phân số 0.8/1 và 10/1
( nếu 2 phan số cùng mẫu thì tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn)
=> 0,8/1<10/1
=> 40/50<10/1