Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}\right)\)
Xét \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}>\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{9}=\frac{1}{9}.5=\frac{5}{9}>\frac{1}{2}\)
và \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{19}+\frac{1}{19}+...+\frac{1}{19}=\frac{1}{19}.10=\frac{10}{19}>\frac{1}{2}\)
Do đó \(B>\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{5}{4}>1\)
\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)
\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)
2x= 15/2 - 1 = 13/2
x = 13/2 : 2
x = 13/4
b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480
2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480
2x . 15 = 480
2x = 480 : 15 = 32
2x = 25 => x = 5
c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)
\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)
< = > 3x= -6 => x = -2
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)
a) Ta thấy để A là số dương thì tử và mẫu phải cùng dấu. Mà -3 là số âm nên tử số a - 1 phải là số âm.
=> a - 1 < 0
=> a < - 1
Vậy để A là số dương thì A < -1
b) Để A là số âm thì tử và mẫu phải trái dấu. Mà -3 là số âm nên a - 1 phải là số dương.
=> a - 1 > 0
=> a > 1
Vậy để A là số dương thì a > 1.
c) Để A không là số âm, không là số dương thì A = 0
=> \(\frac{a-1}{-3}=0\)
\(=>a-1=0:\left(-3\right)=0\)
=> a = 0 + 1 = 1
Vậy để A không là số âm, không là số dương thì A = 1
minh lam bai nay roi nhung minh ko co nha nen minh ko nho
Ta có :
\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)
\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)
\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)
\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)
\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)
Vậy: \(A>B\)
Ta có:
\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)
\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
Vì 102013+1<102014+1
\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(\frac{3x-11}{2}-\frac{x-3}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{3\times\left(3x-11\right)}{3\times2}-\frac{2\times\left(x-3\right)}{2\times3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{9x-33}{6}-\frac{2x-6}{6}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{\left(9x-33\right)-\left(2x-6\right)}{6}=\frac{1}{6}\)
\(9x-33-2x+6=1\)
\(\left(9x-2x\right)-\left(33-6\right)=1\)
\(7x-27=1\)
\(7x=1+27\)
\(7x=28\)
\(x=\frac{28}{7}\)
\(x=4\)
Chúc bạn học tốt
\(PT\Leftrightarrow\frac{3.\left(3x-11\right)-2.\left(x-3\right)}{6}=\frac{1}{6}\)
<=> 3.(3x - 11) - 2.(x - 3) = 1
<=> 9x - 33 - 2x + 6 = 1
<=> 7x = 28
<=> x = 4
Đặt \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}.A=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}.A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}+\frac{1}{16^2}\)
\(\Rightarrow A-\frac{1}{4}.A=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\right)-\left(\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}+\frac{1}{16^2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}.A=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{16^2}=\frac{1}{4}-\frac{1}{256}=\frac{63}{256}\)
\(\Rightarrow A=\frac{63}{256}:\frac{3}{4}=\frac{21}{64}\)
K rút họn đc đâu bạn. Bạn muốn chứng minh tổng trên bé hơn hoặc lớn hơn số nào thì đc