Rút gọn của biểu thức 3.81.9.27 về dạng lũy thừa của một số tự nhiên được kết quả...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nhé,trong đó có bài bạn đang hỏi 

30 tháng 8 2017

Đáp án là C

Ta có: a 12 : a 6 = a 12 - 6 = a 6

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

8 tháng 6 2015

Trả lời:

2ⁿ + 1 là số nguyên tố. Ta xét n > 1 (vì với n = 1 có 2ⁿ + 1 = 3 là số nguyên tố) => n không có ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử n = k*p với p là số nguyên tố lẻ, k ≥ 1 
=> 2ⁿ + 1 = (2^k)^p + 1 = (2^k + 1)*B với B > 1, 2^k + 1 ≥ 2¹ + 1 = 3 > 1, tức 2ⁿ + 1 là hợp số, không thể 
Vậy n chỉ có ước nguyên tố 2, tức n là lũy thừa của 2, tức có dạng 2^k với k ≥ 0 (k = 0 cho n = 1) 
(ta đã dùng khai triển của aⁿ + bⁿ với n lẻ)

13 tháng 1 2019

A = 3 2 . 5 2 - 4 2 = 7 = 126 = 6 3

18 tháng 1 2018

C = 5 . 4 3 + 2 4 . 5 = 400 = 20 2

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

15 tháng 4 2017

Các số:

\(8=2^3\)

\(16=4^2\text{ hay }2^4\)

\(27=3^3\)

\(64=8^2\text{ hay }2^6\)

\(81=9^2\text{ hay }3^4\)

\(100=10^2\)

14 tháng 9 2017

102