K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

a) 10n + 1 - 6.10n

= 10n . 10 - 6 . 10n

= 10n . (10 - 6)

= 10n . 4

b) 2n + 3 + 2n + 2 - 2n + 1 + 2n

= 2n . 23 + 2n . 22 - 2n . 2 + 2n . 1

= 2n . (8 + 4 - 2 + 1)

= 2n . 11

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

25 tháng 2 2018

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

2.

Để $10^n-1\vdots 121$ thì trước tiên $10^n-1\vdots 11$ hay $10^n-1\equiv 0\pmod 11$

Mà: $10^n-1\equiv (-1)^n-1\pmod 11$ nên $n$ chẵn.

Đặt $n=2k$ với $k$ tự nhiên.

Ta có:
$10^n-1=10^{2k}-1=100^k-1$

$=99(100^{k-1}+100^{k-2}+...+1)$

Để $10^n-1$ chia hết cho $121=11^2$ thì:

$100^{k-1}+100^{k-2}+...+1\equiv 0\pmod 11$

Mà:

$100^{k-1}+100^{k-2}+...+1\equiv 1+1+...+1\equiv k\pmod 11$

Do đó: $k\equiv 0\pmod 11$

Hay $k=11t$ với $t$ tự nhiên

Vậy $n=22t$ với $t$ là số tự nhiên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

1.

$10^n-1=(10-1)(10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)$

$=9(10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)$

Để $10^n-1$ chia hết cho $81$ thì $10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1\equiv 0\pmod 9$

Mà:

$10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1\equiv 1+1+...+1\equiv n\pmod 9$

Do đó, để $10^n-1$ chia hết cho $81$ thì $n\equiv 0\pmod 9$ hay $n\vdots 9$

 

4 tháng 5 2020

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :

m + n = -b ( 1 ) 

mn = c ( 2 )

b + c = -m ( 3 )

bc = n ( 4 )

từ ( 1 ) và ( 3 ) suy ra c = n

thay vào ( 2 ) và ( 4 ), ta được b = m = 1

từ đó tìm được c = n = -2

Do đó b2 + c2 + m2 + n2 = 10

chi tiết bạn tự làm

a,ta có:(x2+7x+3)2=x4+14x3+55x2+42x+9(8x+4)(x2+5x+2)=8x3+44x2+36x+8=>x4+14x3+55x2+42x+9=8x3+44x2+36x+8<=>x4+6x3+11x2+6x+1=0xét x=0 ko phải no của ptxét x khác 0\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+11=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}+3\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2};\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\)d,xét n=1=> mệnh đề luôn đúnggiả sử mệnh đề...
Đọc tiếp

a,

ta có:

(x2+7x+3)2=x4+14x3+55x2+42x+9

(8x+4)(x2+5x+2)=8x3+44x2+36x+8

=>x4+14x3+55x2+42x+9=8x3+44x2+36x+8

<=>x4+6x3+11x2+6x+1=0

xét x=0 ko phải no của pt

xét x khác 0

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}+3\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2};\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\)

d,

xét n=1=> mệnh đề luôn đúng

giả sử mệnh đề đúng với n=k

ta sẽ cm nó đúng với n=k+1

với n=k+1

=>(n+1)(n+2)..(n+n)=2n(n+1)(n+2)...(2n-1)

=2(k+1)(k+2).....2k chia hết cho 2k+1

=>(n+1)(n+2)(n+3)...(n+n) chia hết cho 2n

c,

ta có:

\(\left(1+x\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)=1+x+y+\frac{y}{x}\ge1+y+2\sqrt{y}=\left(\sqrt{y}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(1+x\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)^2\ge\left[\left(\sqrt{y}+1\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)\right]^2\)

\(=\left(\sqrt{y}+\frac{9}{\sqrt{y}}+10\right)^2\ge\left(6+10\right)^2=256\left(Q.E.D\right)\)

dấu = xảy ra khi y=9;x=3

b,

x7+xy6=y14+y8

<=>(x7-y14)+(xy6-y8)=0

<=>(x-y2)(x+y2)+y6(x-y2)=0

<=>(x-y2)(x+y2+y6)=0

xét x=y2

\(\Rightarrow\sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=\sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2+8}=6\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{4y^2+5}-3\right)+\left(\sqrt{y^2+8}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{4y^2-4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{y^2-1}{\sqrt{y^2+8}+3}=0\)

\(\Rightarrow\left(y^2-1\right)\left(\frac{4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{1}{\sqrt{y^2+8}+3}\right)=0\)

\(\frac{4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{1}{\sqrt{y^2+8}+3}>0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(1;-1\right)\)

xét x+y2+y6=0

<=>x=-y2-y6

lại có:

x7+xy6=y14+y8

<=>x(x6+y6)=y14+y8

<=>-(y2+y6)(x6+y6)=y14+y8

mà \(-\left(y^2+y^6\right)\left(x^6+y^6\right)\le0\le y^{14}+y^8\)

<=>y=0=>x=0(ko thỏa mãn)

vậy nghiệm của pt:(x;y)=(1;-1);(1;1)

1
14 tháng 10 2017

câu hệ sao từ x^7-y^14 sao xuống đc (x-y^2)(x+y^2) ? 

14 tháng 8 2020

4x3 - 13x2 + 9x - 18

= 4x3 - 12x2 - x2 + 3x + 6x - 18

= 4x2(x - 3) - x(x - 3) + 6(x - 3)

= (x - 3)(4x2 - x + 6)

x2 + 5x - 6

= x2 + 2x + 3x - 6

= x(x + 2) - 3(x + 2)

= (x + 2)(x - 3)

x3 + 8x2 + 17x + 10

= x3 + x2 + 7x2 + 7x + 10x + 10

= x2(x + 1) + 7x(x + 1) + 10(x + 1)

= (x + 1)(x2 + 7x + 10)

= (x + 1)(x2 + 5x + 2x + 10)

= (x + 1)[ x(x + 5) + 2(x + 5)]

= (x + 1)(x + 5)(x + 2)

x3 + 3x2 + 6x + 4

= x3 + 3x2 + 3x + 1 + 3x + 3

= (x + 1)3 + 3(x + 1)

= (x + 1)[(x + 1)2 + 3]

= (x + 1)(x2 + 2x + 1 + 3)

= (x + 1)(x2 + 2x + 4)

2x3 - 12x2 + 17x - 2

= 2x3 - 8x2 - 4x2 + x + 16x - 2

= (2x3 - 8x2 + x) - (4x2 - 16x + 2)

= x(2x2 - 8x + 1) - 2(2x2 - 8x + 1)

= (2x2 - 8x + 1)(x - 2)

15 tháng 8 2020

Cảm ơn nhiều ạ

24 tháng 3 2020

khó quá . mik dở phần số nguyên tố lắm.

24 tháng 3 2020

\(1,\text{Nếu p;q cùng lẻ thì:}7pq^2+p\text{ chẵn};q^3+43p^3+1\text{ lẻ}\Rightarrow\text{có ít nhất 1 số chẵn}\)

\(+,p=2\Rightarrow14q^2+2=q^3+345\Leftrightarrow14q^2=q^3+343\)

\(\Leftrightarrow q^2\left(14-q\right)=343\text{ đến đây thì :))}\)

\(+,q=2\Rightarrow29p=9+43p^3\Leftrightarrow29p-43p^3=9\text{loại}\)

\(+,p=q=2\Rightarrow7.8+2=8+43.8+1\left(\text{loại}\right)\)

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì (3m-1)(2m+3)<>0

hay \(m\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;3\right\}\\m^2+mn+6n^2< >0\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1: m=2

\(\Leftrightarrow4+2n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+2n+4=0\)

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot6\cdot4=4-96=-92< 0\)

Do đó: \(4+2n+6n^2< >0\forall n\)

Trường hợp 2: m=3

\(\Leftrightarrow9+3n+6n^2< >0\)

Đặt \(6n^2+3n+9=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot6\cdot9=9-216=-207< 0\)

Do đó: \(6n^2+3n+9\ne0\forall n\)

Vậy: m=2 hoặc m=3