Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{\sqrt{7}-1}+\frac{3}{\sqrt{7}+1}=\frac{3\left[\sqrt{7}+1+\sqrt{7}-1\right]}{\left(\sqrt{7}+1\right)\left(\sqrt{7}-1\right)}=\frac{6\sqrt{7}}{6}=\sqrt{7}\)
\(\frac{3}{\sqrt{X}-1}-\frac{2}{\sqrt{X}+1}+\frac{X-7}{X-1}=\frac{3\left(\sqrt{X}+1\right)-2\left(\sqrt{X}-1\right)+X-7}{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-1\right)}=\frac{X+\sqrt{X}-2}{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-1\right)}=\frac{\sqrt{X}+2}{\sqrt{X}+1}\)
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:
\(\frac{3}{\sqrt{7}-1}\) + \(\frac{3}{\sqrt{7}+1}\)= \(\frac{3\left(\sqrt{7}+1\right)+3\left(\sqrt{7}-1\right)}{\left(\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{7}+1\right)}\)= \(\frac{3\sqrt{7}+3+3\sqrt{7}-3}{6}\)=\(\frac{6\sqrt{7}}{6}\)=\(\sqrt{7}\)
RÚT GỌN BIỂU THỨC:
\(\frac{3}{\sqrt{X}-1}\)-\(\frac{2}{\sqrt{X}+1}\)+\(\frac{X-7}{X-1}\)
= \(\frac{3\left(\sqrt{X}+1\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)-\(\frac{2\left(\sqrt{X}-1\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)+\(\frac{X-7}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)
= \(\frac{3\sqrt{X}+3-2\sqrt{X}+2+X-7}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)
= \(\frac{X+\sqrt{X}-2}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)
= \(\frac{\left(\sqrt{X}+1\right)\left(\sqrt{X}-2\right)}{\left(\sqrt{X}-1\right)\left(\sqrt{X}+1\right)}\)
= \(\frac{\sqrt{X}-2}{\sqrt{X}-1}\)
CHÚC EM HỌC TỐT!
1. Trục căn thức ở mẫu:
\(A=\frac{1}{1+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+\frac{1}{\sqrt{9}+\sqrt{13}}+....+\frac{1}{\sqrt{2001}+\sqrt{2005}}+\frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2009}}\)
=\(\frac{\sqrt{5}-1}{4}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{5}}{4}+\frac{\sqrt{13}-\sqrt{9}}{4}+....+\frac{\sqrt{2005}-\sqrt{2001}}{4}+\frac{\sqrt{2009}-\sqrt{2005}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{2009}-1}{4}\)
2/ \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
=> \(x^3=\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)^3\)
\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right).\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}.\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)
\(=6+3x\)
=> \(x^3-3x=6\)
=> \(B=x^3-3x+2000=6+2000=2006\)
\(A=\frac{1-\sqrt{5}}{1-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{9}}{5-9}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{13}}{9-13}+...+\frac{\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{2001-2005}\)
\(A=\frac{1-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{9}+\sqrt{9}-\sqrt{13}+...+\sqrt{2001}-\sqrt{2005}}{-4}\)
\(A=\frac{1-\sqrt{2005}}{-4}=\frac{\sqrt{2005}-1}{4}\)
\(a,\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\)
\(=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)
\(=\sqrt{xy}\)
\(b,\sqrt{\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Chúc bạn học giỏi
Kết bạn với mình nha
Bấm máy tinh ta được \(A=7\)nên sẽ dự đoán như sau (lưu ý \(\sqrt{33125}=25\sqrt{53}\)):
\(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}-a\sqrt{53}\\\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}+a\sqrt{53}\end{cases}}\)
Khi đó cộng lại sẽ được 7
Tìm a thì quá đơn giản: \(a=\frac{\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}-\frac{7}{2}}{\sqrt{53}}\)
Bấm máy tính, ta được ngay \(a=\frac{1}{2}\)
Vậy \(\sqrt[3]{182\pm25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}\pm\frac{\sqrt{53}}{2}\)
Muốn chứng minh thì lập phương 2 vế là được.
\(A=\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\)
\(A^3=182-\sqrt{33125}+182+\sqrt{33125}+3\sqrt[3]{182^2-\left(\sqrt{33125}\right)^2}.A\)
\(A^3=364+3\sqrt[3]{-1}.A\)
\(A^3=364-3A\)
\(A^3+3A-364=0\)
......................................
......................................
......................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đến đây bạn tự giải phương trình tiếp rồi sẽ ra nha! Chúc bạn học giỏi nhé!
\(A=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}-\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(A=\sqrt{2}+1-\left|\sqrt{2}-1\right|\)
\(A=\sqrt{2}+1-\left(\sqrt{2}-1\right)\) ( vì căn 2 > 1)
\(A=2\)
\(B=\dfrac{\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
\(B=\dfrac{2}{3-1}=\dfrac{2}{2}=1\)
\(\sqrt[3]{1+6+2\sqrt{2}+3\sqrt{2}}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}=\sqrt{2}+1\)
Ở đây bạn nhìn vào là \(5\sqrt{2}\)nên chắc chắn trong phần (a+b)3 thì a3 hoặc b3 sẽ có dạng \(x\cdot\sqrt{2}\)Mak mũ ba nên hợp lí nhất là x=2. Tiếp đến nhìn vào 7 thì chỉ có 13 thôi! Chứ 23 trở lên là lớn hơn 7 r
@Nguyễn Duy Anh : Bạn có thể giải thành công thức được không vì đây là những số nhỏ. Nếu số lớn không có máy tính thì làm thế nào ?