\(\dfrac{1+sin6x-cos6x}{1+sin6x+cos6x}\) sau đó tính P khi x=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

\(P=\dfrac{1+2sin3xcos3x-\left(1-2sin^23x\right)}{1+2sin3xcos3x+2cos^2x-1}=\dfrac{2sin3xcos3x+2sin^23x}{2sin3xcos3x+2cos^23x}=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)

\(x=\dfrac{7\pi}{4}\Rightarrow P=tan\dfrac{21\pi}{4}=tan\dfrac{\pi}{4}=1\)

27 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

NV
28 tháng 4 2020

Mẫn Li

Câu 4 nếu bạn ko đánh sai thì người ghi đề sai :D, tử số phải là sinb chứ ko phải sina (đã chứng minh bên trên)

Câu 2b sửa lại thì cm dễ thôi:

\(\frac{cos\left(a+b\right).cos\left(a-b\right)}{sin^2a.sin^2b}=\frac{\frac{1}{2}cos2a+\frac{1}{2}cos2b}{sin^2a.sin^2b}=\frac{1-sin^2a-sin^2b}{sin^2a.sin^2b}=\frac{1}{sin^2a.sin^2b}-\frac{1}{sin^2a}-\frac{1}{sin^2b}\)

\(=\left(1+cot^2a\right)\left(1+cot^2b\right)-\left(1+cot^2a\right)-\left(1+cot^2b\right)\)

\(=1+cot^2a+cot^2b+cot^2a.cot^2b-2-cot^2a-cot^2b\)

\(=cot^2a.cot^2b-1\)

(từ đầu bằng thứ nhất ra thứ 2 sử dụng ct nhân đôi \(cos2x=1-2sin^2x\))

28 tháng 4 2020

Rất xin lỗi bạn!
Câu 2b do mình đánh sai dấu phải là \(\frac{cos\left(a+b\right)\times cos\left(a-b\right)}{sin^2a\times sin^2b}=cot^2a\times cot^2b-1\)
Câu 3 mình cũng đánh sai luôn:

\(sin\frac{A}{2}=cos\frac{B}{2}\times cos\frac{C}{2}-sin\frac{C}{2}\times sin\frac{B}{2}\)

Còn câu 4 thì mình ko có đánh sai! Thành thật xin lỗi bạn! Mình sẽ khắc phục sự cố này!

9 tháng 8 2019

\(D=\frac{1+sin2x+cos2x}{1+sin2x-cos2x}=\frac{1+2sinxcosx+2cos^2x-1}{1+2sinxcosx-1+2sin^2x}\)

\(D=\frac{cosx\left(sinx+cosx\right)}{sinx\left(sinx+cosx\right)}=cotx\)

9 tháng 8 2019

\(F=\frac{sinx+sin4x+sin7x}{cosx+cos4x+cos7x}\)

\(F=\frac{2sin4xcos3x+sin4x}{2cos4xcos3x+cos4x}\)

\(F=\frac{2sin4x\left(cos3x+1\right)}{2cos4x\left(cos3x+1\right)}=tan4x\)

Câu 2:

\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)

Bài 3:

\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)

mà cosa>0

nên cosa=5/13

=>tan a=12/5; cot a=5/12

Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

mà sina <0

nên sin a=-căn 3/2

=>tan a=-căn 3

\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

2.

\(\text{VP}=\frac{1}{32}(2+\cos 2x-2\cos 4x-\cos 6x)\)

\(=\frac{1}{32}[2+\cos 2x-2(2\cos ^22x-1)-(4\cos ^32x-3\cos 2x)]\)

\(=\frac{1}{8}(-\cos ^32x-\cos ^22x+\cos 2x+1)=\frac{1}{8}(\cos 2x+1)(1-\cos ^22x)=\frac{1}{8}(\cos 2x+1)\sin ^22x\) (1)

\(\text{VT}=\sin ^2x\cos ^4x=\frac{1}{8}.(2\sin x\cos x)^2.2\cos ^2x=\frac{1}{8}\sin ^22x.(\cos 2x+1)(2)\)

Từ $(1);(2)$ ta có đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

1.

\(\sin ^8x-\cos ^8x=(\sin ^4x+\cos ^4x)(\sin ^4x-\cos ^4x)\)

\(=[(\sin ^2x+\cos ^2x)^2-2\sin ^2x\cos ^2x](\sin ^2x+\cos ^2x)(\sin ^2x-\cos ^2x)\)

\(=(1-2\sin ^2x\cos ^2x)(\sin ^2x-\cos ^2x)\)

\(=(1-\frac{\sin ^22x}{2})(-\cos 2x)=-\frac{(2-\sin ^22x)\cos 2x}{2}=-\frac{(1+\cos ^22x)\cos 2x}{2}\) (1)

\(-(\frac{7}{8}\cos 2x+\frac{1}{8}\cos 6x)=\frac{-7}{8}\cos 2x-\frac{1}{8}(4\cos ^32x-3\cos 2x)=-\frac{\cos 2x+\cos ^32x}{2}\)

\(=\frac{-\cos 2x(\cos ^22x+1)}{2}\) (2)

Từ $(1);(2)$ ta có đpcm.

a: \(A=\sqrt{3}\left(\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{3}{2}cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx\)

\(=\sqrt{3}sinx-cosx\)

c: \(=2\left[\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x\right]+4sinx+1\)

\(=\sqrt{3}sin2x-cos2x+4sinx+1\)

d: \(D=\sqrt{3}cos2x+sin2x+2\cdot\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x\right)\)

\(=\sqrt{3}\cdot cos2x+sin2x+\sqrt{3}\cdot sin2x-cos2x\)

\(=cos2x\left(\sqrt{3}-1\right)+sin2x\left(1+\sqrt{3}\right)\)

26 tháng 4 2017

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

26 tháng 4 2017

Giải bài 3 trang 154 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

23 tháng 3 2018

rút gọn biểu thức:

E=cos(\(\dfrac{3\pi}{3}-\alpha\))-sin(\(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\))+sin(\(\alpha+4\pi\))

5 tháng 4 2017

a) \(A=sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow A=sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx-\left(cos\dfrac{\pi}{4}.cosx+sin\dfrac{\pi}{4}.sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow A=sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx-cos\dfrac{\pi}{4}.cosx-sin\dfrac{\pi}{4}.sinx\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sinx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cosx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sinx\)

\(\Leftrightarrow A=0\)

b) \(B=cos\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow B=cos\dfrac{\pi}{6}.cosx+sin\dfrac{\pi}{6}.sinx-\left(sin\dfrac{\pi}{3}.cosx+cos\dfrac{\pi}{3}.sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow B=cos\dfrac{\pi}{6}.cosx+sin\dfrac{\pi}{6}.sinx-sin\dfrac{\pi}{3}.cosx-cos\dfrac{\pi}{3}.sinx\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cosx+\dfrac{1}{2}.sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cosx-\dfrac{1}{2}.sinx\)

\(\Leftrightarrow B=0\)

c) \(C=sin^2x+cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right).cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\left(cos\dfrac{\pi}{3}.cosx+sin\dfrac{\pi}{3}.sinx\right).\left(cos\dfrac{\pi}{3}.cosx-sin\dfrac{\pi}{3}.sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\left(\dfrac{1}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right).\left(\dfrac{1}{2}.cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\dfrac{1}{4}.cos^2x-\dfrac{3}{4}.sin^2x\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}.sin^2x+\dfrac{1}{4}.cos^2x\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}\)

d) \(D=\dfrac{1-cos2x+sin2x}{1+cos2x+sin2x}.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{1-\left(1-2sin^2x\right)+2sinx.cosx}{1+2cos^2a-1+2sinx.cosx}.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{2sin^2x+2sinx.cosx}{2cos^2x+2sinx.cosx}.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{2sinx\left(sinx+cosx\right)}{2cosx\left(cosx+sinx\right)}.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{sinx}{cosx}.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=tanx.cotx\)

\(\Leftrightarrow D=1\)