K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)a)rút gọn A và tính A khi x=2b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z 2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2c)tìm x để A>03)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-xa)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị...
Đọc tiếp

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z
 
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0

3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên

4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C    b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1         d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C

5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D 
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
 

2
7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

15 tháng 8 2020

Bài 1 :

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(A=\left(\frac{3}{x^2-1}+\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2}{x-1}\)

b) Thay x = \(\frac{2}{5}\)vào A ta được :

\(A=\frac{\frac{2}{5}+2}{\frac{2}{5}-1}=\frac{\frac{12}{5}}{-\frac{3}{5}}=-4\)

c) Để \(A=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+8=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

d) Để \(A>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>-5\)

Bài 2 :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\frac{x^2}{x^2+x}-\frac{1-x}{x+1}\)

\(A=\frac{x}{x+1}+\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-1}{x+1}\)

b) Để \(A=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b) Để \(A< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-2x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< 0\)(luôn đúng)

Vậy A < 2 <=> mọi x

7 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right):\frac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-4x^2}{x^2-1}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-4x\left(x-1\right)^3}{2\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

b) Thay x = -3 vào A, ta được :

\(A=\frac{\left(-2\right)\left(-3\right)\left(-3-1\right)}{\left(-3+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{6.\left(-4\right)}{2^2}\)

\(\Leftrightarrow A=-6\)

c) Để A > -1

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)>-\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)< \left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x< x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2< 5\)

Đoạn này bạn tự tìm giá trị x thỏa mãn là xong (Chú ý ĐKXĐ)

24 tháng 5 2022

a)Vì |4x - 2| = 6 <=> 4x - 2 ϵ {6,-6} <=> x ϵ {2,-1}

Thay x = 2, ta có B không tồn tại

Thay x = -1, ta có B = \(\dfrac{1}{3}\)

b)ĐKXĐ:x ≠ 2,-2

Ta có \(A=\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{10-5x+3x+6}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{16-2x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{x^2-4}+\dfrac{15-x}{x^2-4}=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)c)Từ câu b, ta có \(A=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)\(\Rightarrow\dfrac{2A}{B}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{2x-2}{x^2-4}}{2x+1}}{x^2-4}=\dfrac{2x-2}{2x+1}< 1\) với mọi x

Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài

20 tháng 12 2019

a) Ta có: A = \(\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{4-x^2}\)

A = \(\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{x^2+3x+2+x^2-3x+2-x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b) Với x = 4 => A = \(\frac{4-2}{4+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\\4-x^2\ne0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\\x\ne\pm2\end{cases}}\) <=> \(x\ne\pm2\)

Ta có: A = \(\frac{x-2}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để A  nhận giá trị nguyên dương <=> \(1-\frac{4}{x+2}\) nguyên dương

<=> \(-\frac{4}{x+2}\) nguyên dương <=> -4 \(⋮\)x + 2

 <=> x + 2 \(\in\)Ư(-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng: 

x + 2 1 -1 2 -2 4 -4
  x-1(tm)-3(tm)0(tm)-4(tm) 2(ktm)-6(tm)

Vậy ....

25 tháng 12 2016

a, ĐKXĐ: x\(\ne\) 1;-1;2

b, A= \(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{2x^2-2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x-1}\)

c, Khi x= -1

→A= \(\frac{-1-2}{-1-1}\)

= -3

Vậy khi x= -1 thì A= -3

Câu d thì mình đang suy nghĩ nhé, mình sẽ quay lại trả lời sau ^^

26 tháng 12 2016

a,ĐKXĐ:x#1; x#-1; x#2

b,Ta có:

A=\(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{x\left(x-1\right)2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}+\frac{\left(x+1\right)2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)2}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x+1}\)

c,Tại x=-1 ,theo ĐKXĐ x#-1 \(\Rightarrow\)A không có kết quả

d,Để A có giá trị nguyên \(\Rightarrow\frac{x-2}{x+1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Mà theo ĐKXĐ x#2\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)thì a là số nguyên

a: \(A=4x-3x^2+20-15x-9x^2-12x-4+\left(2x+1\right)^3-\left(8x^3-1\right)\)

\(=-12x^2-23x+16+8x^3+12x^2+6x+1-8x^3+1\)

\(=-17x+18\)