\(\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\)là A=?

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

\(A=\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\)

\(A^3=182-\sqrt{33125}+182+\sqrt{33125}+3\sqrt[3]{182^2-\left(\sqrt{33125}\right)^2}.A\)

\(A^3=364+3\sqrt[3]{-1}.A\)

\(A^3=364-3A\)

\(A^3+3A-364=0\)

......................................

......................................

......................................

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Đến đây bạn tự giải phương trình tiếp rồi sẽ ra nha! Chúc bạn học giỏi nhé!

1 tháng 8 2016

Bấm máy tinh ta được \(A=7\)nên sẽ dự đoán như sau (lưu ý \(\sqrt{33125}=25\sqrt{53}\)):

\(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}-a\sqrt{53}\\\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}+a\sqrt{53}\end{cases}}\)

Khi đó cộng lại sẽ được 7

Tìm a thì quá đơn giản: \(a=\frac{\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}-\frac{7}{2}}{\sqrt{53}}\)

Bấm máy tính, ta được ngay \(a=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\sqrt[3]{182\pm25\sqrt{53}}=\frac{7}{2}\pm\frac{\sqrt{53}}{2}\)

Muốn chứng minh thì lập phương 2 vế là được.

23 tháng 7 2017

\(E^3=182+\sqrt{33125}+182-\sqrt{33125}+3\sqrt[3]{182^2-33125}\left(E\right)\)

   =\(364-3E\)

\(\Rightarrow E^3+3E-364=0\) 

\(\Leftrightarrow E^3-7E^2+7E^2-49E+52E-364=0\)

\(\Leftrightarrow\left(E-7\right)\left(E^2+7E+52\right)=0\)

\(\Rightarrow E=7\)

23 tháng 7 2017

ta có \(E^3=\left(\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}\right)^3\)

\(E^3=\left(182+\sqrt{33125}\right)+\left(182-\sqrt{33125}\right)+3\cdot E\cdot\sqrt[3]{33124-33125}\)

\(E^3=364-3E\)

giải phương trình \(E^3+3E-364=0\)

suy ra E= 7

7 tháng 9 2016

Ta có \(A=\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}\)

\(\Rightarrow A^3=364+3.\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}.\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}.A\)

\(\Leftrightarrow A^3=364-3A\)

\(\Leftrightarrow\left(A-7\right)\left(A^2+7A+52\right)=0\)

Vì \(A^2+7A+52=\left(A^2+7A+\frac{49}{4}\right)+\frac{159}{4}=\left(A+\frac{7}{2}\right)^2+\frac{159}{4}>0\)

Do đó A - 7 = 0 => A = 7

8 tháng 9 2015

Áp dụng hằng đẳng thức (a + b)3 = a+ b+ 3ab(a + b)

\(A^3=182+\sqrt{33125}+182-\sqrt{33125}+3\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}.\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}.\left(\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}\right)\)

\(A^3=364+3\sqrt[3]{182^2-33125}.A\)

A3 = 364 - 3A

<=> A3 + 3A - 364 = 0 

<=> A- 7A2 + 7A2 - 49A + 52A  364 = 0

<=> A2. (A - 7) + 7A.(A - 7) + 52.(A - 7)= 0

<=> (A - 7).(A2 + 7A + 52) = 0 

<=> A = 7 hoặc A+ 7A + 52 = 0  (*)

Giải (*) <=> (A+ 3,5)2 + 39,75 = 0 (vô nghiệm)

Vậy A = 7

26 tháng 7 2020

Trả lời:

\(E=\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}+\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}\)

\(2E=2.\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}+2.\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}\)

\(2E=\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}+\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}\)

\(2E=\sqrt[3]{5\sqrt{5}-15+3\sqrt{5}-1}+\sqrt[3]{5\sqrt{5}+15+3\sqrt{5}+1}\)

\(2E=\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+1\right)^3}\)

\(2E=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1\)

\(2E=2\sqrt{5}\)

\(E=\sqrt{5}\)

\(F=\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}\)

\(F=\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}+\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}\)

\(2F=2.\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}+2.\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}\)

\(2F=\sqrt[3]{1456+200\sqrt{53}}+\sqrt[3]{1456-200\sqrt{53}}\)

\(2F=\sqrt[3]{343+147\sqrt{53}+1113+53\sqrt{53}}+\sqrt[3]{343-147\sqrt{53}+1113-53\sqrt{53}}\)

\(2F=\sqrt[3]{\left(7+\sqrt{53}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(7-\sqrt{53}\right)^3}\)

\(2F=7+\sqrt{53}+7-\sqrt{53}\)

\(2F=14\)

\(F=7\)