\(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

\(\text{a) }\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\\ =\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8+1+4\sqrt{2}}}}\\ =\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(\sqrt{8}+1\right)^2}}}\\ =\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8}+1}}\\ =\sqrt{13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\\ =\sqrt{13+30\sqrt{2}+30}\\ =\sqrt{43+30\sqrt{2}}\\ =\sqrt{25+18+30\sqrt{2}}\\ =\sqrt{\left(5+\sqrt{18}\right)^2}\\ =5+3\sqrt{2}\)

\(\text{b) }\sqrt{m+2\sqrt{m-1}}+\sqrt{m-2\sqrt{m-1}}\\ =\sqrt{m-1+2\sqrt{m-1}+1}+\sqrt{m-1-2\sqrt{m-1}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{m-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{m-1}-1\right)^2}\\ =\sqrt{m-1}+1+\sqrt{m-1}-1\\ =2\sqrt{m-1}\)

14 tháng 7 2018

\(a.\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}=\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{9+2.3\sqrt{2}+2}}=\sqrt{1+2\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}=\sqrt{4+3\sqrt{2}}\)

\(b.\sqrt{10-2\sqrt{21}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+3}+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{7}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1=\sqrt{7}+1\)

\(c.\sqrt{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}+\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{3}{4}+2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}+\sqrt{\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)

\(d.\sqrt{15+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{9+2.3\sqrt{6}+6}-\sqrt{18-2.3\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}=3+\sqrt{6}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6}+1\right)\)

29 tháng 6 2017

b)\(\sqrt{m+2\sqrt{m-1}}+\sqrt{m-2\sqrt{m-1}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1+2\sqrt{m-1}+1}+\sqrt{m-1-2\sqrt{m-1}+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{m-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{m-1}-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}+1+\sqrt{m-1}-1\Leftrightarrow2\sqrt{m-1}\)

29 tháng 6 2017

Câu 1 phá từng lớp ra :VD\(9+4\sqrt{2}\) =\((\sqrt{2}+2)^2\)

Câu 2:m+2\(\sqrt{m-1}\) =m-1+1+2\(\sqrt{m-1}\) =\((\sqrt{m-1} -1)^2 \)

19 tháng 9 2019

4.a)\(x-2\sqrt{x}+3\)

\(=x-2\sqrt{x}+1+2\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2\)

\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0,\forall x\)

\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow Min_{bt}=2\) khi \(\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

b)Ta có:

\(x-4\sqrt{y}+13\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{y}\ge-13\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-4\sqrt{y}=0\Leftrightarrow x=4\sqrt{y}\)

Vậy \(min_{bt}=0\) khi \(x=4\sqrt{y}\)

c)Ta có:

\(2x-4\sqrt{y}+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{y}+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{y}\ge-3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-2\sqrt{y}=0\Leftrightarrow x=2\sqrt{y}\)

Vậy \(Min_{bt}=0\) khi \(x=2\sqrt{y}\)

d)Ta có:

\(x^2+2x+5=x^2+2x+1+4=\left(x+1\right)^2+4\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+4\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2+4}\le\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{\left(x+1\right)^2+4}\ge-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{\left(x+1\right)^2+4}\ge-1\)

Vậy \(Min_{bt}=-1\) khi \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

19 tháng 9 2019

zài zậy

15 tháng 7 2018

\(1.\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4-\sqrt{15}}=\sqrt{16-15}=1\)

\(2.\sqrt{6+2\sqrt{5}}.\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{36-20}=\sqrt{16}=4\)

\(3.\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\) \(4.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)

15 tháng 7 2018

bạn ơi , bạn làm hơi tắt nên mk không hiểu j hết ạ

5 tháng 6 2018

mình làm mẫu 2 bài nhé 2 bài kia bạn làm tương tự

1)a)\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)

\(\sqrt{10-2\sqrt{21}}+\sqrt{7}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{7}=\sqrt{7}+\sqrt{3}+\sqrt{7}=2\sqrt{7}+\sqrt{3}\)

2)a) \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{3}=3-\sqrt{3}-\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}\)

b) \(\sqrt{7+2\sqrt{6}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(1+\sqrt{6}\right)^2}-\sqrt{3}=1+\sqrt{6}-\sqrt{3}\)

23 tháng 1 2020

Bài 1.

1. \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa khi \(-3x+6\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-6\Rightarrow x\le2\)

2.

\( a){\left( {\sqrt 7 - \sqrt 5 } \right)^2} + 2\sqrt {35} = 7 - 2\sqrt {35} + 5 + 2\sqrt {35} = 12\\ b)3\sqrt 8 - \sqrt {50} - \sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)}^2}} = 6\sqrt 2 - 5\sqrt 2 - \sqrt 2 + 1 = 1 \)

Bài 2.

\( M = \dfrac{{\sqrt a + 3}}{{\sqrt a - 2}} - \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 2}} + \dfrac{{4\sqrt a - 4}}{{4 - a}}\\ M = \dfrac{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a + 3} \right) - \left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right) - \left( {4\sqrt a - 4} \right)}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{{4\sqrt a + 8}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{{4\left( {\sqrt a + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 2} \right)}}\\ M = \dfrac{4}{{\sqrt a - 2}} \)

Bài 3.

1.

\( a)\sqrt {{{313}^2} - {{312}^2}} + \sqrt {{{17}^2} - {8^2}} = \sqrt {\left( {313 - 312} \right)\left( {313 + 312} \right)} + \sqrt {\left( {17 - 8} \right)\left( {17 + 8} \right)} \\ = \sqrt {625} + \sqrt {9.25} = 25 + 3.5 = 25 + 15 = 40\\ b)\dfrac{{2 + \sqrt 2 }}{{1 + \sqrt 2 }} = \dfrac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 2 + 1} \right)}}{{1 + \sqrt 2 }} = \sqrt 2 \)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(1;1\right)\)

3.

\( \sqrt {9\left( {x - 1} \right)} = 21\\ \Leftrightarrow 3\sqrt {x - 1} = 21\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} = 7\\ \Leftrightarrow x - 1 = 49\\ \Leftrightarrow x = 50 \)
Thử lại $x=50$ là nghiệm

23 tháng 1 2020

ông ngồi đánh hết cũng tài :v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2019

Bài 2:

a)

\(\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{9+\sqrt{17}}=\sqrt{\frac{18-2\sqrt{17}}{2}}-\sqrt{\frac{18+2\sqrt{17}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{17+1-2\sqrt{17}}{2}}-\sqrt{\frac{17+1+2\sqrt{17}}{2}}=\sqrt{\frac{(\sqrt{17}-1)^2}{2}}-\sqrt{\frac{(\sqrt{17}+1)^2}{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{17}-1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{17}+1}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

b)

\(2\sqrt{2}(\sqrt{3}-2)+(1+2\sqrt{2})^2-2\sqrt{6}\)

\(=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+(1+4\sqrt{2}+8)-2\sqrt{6}\)

\(=1+8=9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2019

Bài 1:

a)

\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{16}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{6}+4}{2(\sqrt{3}+\sqrt{7})}=\frac{1}{2}.\frac{(\sqrt{6}+4)(\sqrt{7}-\sqrt{3})}{(\sqrt{3}+\sqrt{7})(\sqrt{7}-\sqrt{3})}\)

\(=\frac{(4+\sqrt{6})(\sqrt{7}-\sqrt{3})}{8}\)

b) \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}-\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})+\sqrt{2}(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{(\sqrt{2}+1)(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)

Bài 1: Thực hiện phép tính a) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{32}-\sqrt{75}\)\(-\dfrac{1}{5}\sqrt{50}\) b) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}+\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\) c) \(4\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{24}+\dfrac{1}{2}\sqrt{50}\) d) \(\left(2\sqrt{5}+5\sqrt{2}\right).\sqrt{5}-\sqrt{250}\) Bài 2: Rút gọn biểu thức sau \(\sqrt{9a}-\sqrt{16a}+\sqrt{49a}\) với \(a\ge0\) Bài 3: Cho biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{32}-\sqrt{75}\)\(-\dfrac{1}{5}\sqrt{50}\)

b) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}+\dfrac{3-\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}\)

c) \(4\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{24}+\dfrac{1}{2}\sqrt{50}\)

d) \(\left(2\sqrt{5}+5\sqrt{2}\right).\sqrt{5}-\sqrt{250}\)

Bài 2: Rút gọn biểu thức sau

\(\sqrt{9a}-\sqrt{16a}+\sqrt{49a}\) với \(a\ge0\)

Bài 3: Cho biểu thức sau

A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-a}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{4-x}{2\sqrt{x}}\)với \(x>0\)\(x\ne4\)

a) Rút gọn A b) Tìm x để A=-3

Bài 4: Rút gọn biểu thức sau

A=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\dfrac{1}{x-1}\) với \(x\ge0\)\(x\ne1\)

Bài 5: Cho biểu thức

C= \(\left(\dfrac{2+\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{2-\sqrt{a}}{2+\sqrt{a}}-\dfrac{4a}{a-4}\right):\left(\dfrac{2}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}-a}\right)\)

a) Rút gọn C b) Timg giá trị của a để C>0 c) Tìm giá trị của a để C=-1

Bài 6: Giải phương trình

a) \(2\sqrt{3}-\sqrt{4+x^2}=0\\\)

b) \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

c) \(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18x}=0\)

d) \(\sqrt{4\left(x+2\right)^2}=8\)

1
29 tháng 11 2022

Bài 6:

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)

=>x^2+4=12

=>x^2=8

=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)

b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)

=>\(\sqrt{2x}=2\)

=>2x=4

=>x=2

d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)

=>x+2=4 hoặcx+2=-4

=>x=-6 hoặc x=2