Rượu Etylic 90 độ và dầu ăn khi đổ vào nhau thì dầu ăn có chìm xuống rượu không? ">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017
Dầu ăn chắc chắn sẽ chìm xuống, vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn rượu 90 độ.
Nước khối lượng riêng nặng hơn dầu, vì vậy dầu sẽ nổi lên nước.
Khi pha nước với cồn 90 độ với tỉ lệ thích hợp thì hỗn hợp sẽ có khối lượng riêng bằng với dầu. Khi nhỏ giọt dầu vào hỗn hợp thì nó sẽ nổi bồng bềnh trong dung dịch (không nổi không chìm). Giọt dầu sẽ có dạng hình cầu lơ lửng trong hỗn hợp.
1 tháng 1 2018

óc chó , ai chả biết may đúng là óc c hó

24 tháng 5 2018

- Để t nói rõ cho bạn hiểu, bạn đi càng nhiều thời gian thì quãng đường đi được càng dài, ví dụ 1s đi được 1m thì 1h đi được 3600m. Vì vậy đại lượng thời gian sẽ tỉ lệ thuận với quãng đường bạn đi được.

- Cách đổi m/s ra km/h: Gọi x (m) là quãng đường đi được trong 1s, ta lấy:

+ x nhân với 3600 (vì 1h = 3600s)

+ 3600x chia cho 1000 (vì 1km = 1000m).

- Cách khác: Đổi x (m) ra km rồi nhân với 3600 (s).

- Tương tự, gọi x là quãng đường cần đổi, ta có:

+ m/ph --> km/h: \(\dfrac{60x}{1000}\left(1h=60';1km=1000m\right)\)

+ cm/ph --> km/h: \(\dfrac{60x}{100000}\left(1km=100000cm\right)\)

+ km/h --> m/s: \(\dfrac{1000x}{3600}\)

1 tháng 10 2021

B

Bài 1. Trong một bình thông nhau chứa nước, người ta đổ thêm vào một nhánh dầu và nhánh còn lại đổ thêm rượu.Khi cột dầu trong nhánh thứ hai là 40cm thì mực nước ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của dầu và của rượu lần lượt là 8000 𝑁/𝑚3 và 7000 𝑁/𝑚3 .. Độ cao của cột rượu là ... cm. Bài 2. Một vật đặc dạng hình hộp chữ nhật, có khối lượng 86kg sinh ra một áp...
Đọc tiếp

Bài 1. Trong một bình thông nhau chứa nước, người ta đổ thêm vào một nhánh dầu và nhánh còn lại đổ thêm rượu.Khi cột dầu trong nhánh thứ hai là 40cm thì mực nước ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của dầu và của rượu lần lượt là 8000 𝑁/𝑚3 và 7000 𝑁/𝑚3 .. Độ cao của cột rượu là ... cm. Bài 2. Một vật đặc dạng hình hộp chữ nhật, có khối lượng 86kg sinh ra một áp suất 4300 N/m2 lên mặt bàn nằm ngang. Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 40cm. Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là.. cm. Bài 3. Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là 120 𝑐𝑚2 , của phần hẹp là 20𝑐𝑚2 .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 4800N
Em cần gấp mọi ng giúp em vs ạ

 

0
5 tháng 12 2021

Khi dầu rơi vào mặt nướcnước co lại hết mức nên đã kéo dầu dãn ra thành một màng mỏng nổi bên trên. Hơn nữa, tỷ trọng dầu lại nhỏ hơn nước rất nhiều, nên dù có dùng sức khuấy thế nào, thì màng dầu vẫn nổi trên mặt nước và không hoà tan được.

23 tháng 8 2016

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

13 tháng 1 2021

Bài này chỉ cần Ác-si-mét là được

a/ \(P=d_v.V\left(N\right);F_A=d_n.\dfrac{9}{10}V\)

\(F_A=P\Leftrightarrow d_v.V=d_n.\dfrac{9}{10}V\Rightarrow d_v=d_{nuoc}.\dfrac{9}{10}=9000\left(N/m^3\right)\)

b/ \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau};F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow d_v.V=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow d_v.V=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.\left(V-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)

c/ Thể tích ngập trong dầu tăng thêm 1 lít, trong nước giảm 1 lít