Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên: lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ (SGK/104 Địa lí 12)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Nước ta có 3 4 diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên: lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ (SGK/104 Địa lí 12)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Diện tích rừng ngập mặn ở nước ta, đặc biệt vùng Nam Bộ bị thu hẹp đi rất nhiều chủ yếu là do con người phá rừng để chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, cá (một phần do cháy rừng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta có diện tích khoảng 450 nghìn ha (sgk Địa lí 12 trang 38)
=> Chọn đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta có diện tích khoảng 450 nghìn ha (sgk Địa lí 12 trang 38)
=> Chọn đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Ngoài việc cung cấp gỗ củi, phát triển du lịch thì hệ sinh thái rừng tràm, rừng ngập mặn còn đóng một vai trò to lớn đó là cân bằng hệ sinh thái (là nơi cư trú của hàng nghìn loài sinh vật đặc hữu), đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, làm đa dạng cho sinh thái cho tự nhiên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta khoảng 450 nghìn ha.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta khoảng 450 nghìn ha.
Đáp án B
Rừng của nước ta được chia thành 3 loại là: rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng
- Rừng phòng hộ: gồm các cánh rừng đầu nguồn, rừng chắn cát ven biển…
- Rừng sản xuất gồm các cánh rừng trồng như rừng keo, rừng cao su, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông…có vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Rừng đặc dụng bao gồm các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, có vai trò bảo tồn và phát triển sinh vật tự nhiên, các động thực vật quý hiếm.