K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Reply : Danh từ minus_section.jpg

Sự trả lời, sự hồi âm; câu trả lời, lời đáp, hồi âm
fail to reply to a question
không trả lời một câu hỏi
in reply to your letter
để trả lời thư của ông
to say in reply
đáp lại
Sự đáp lại, hành động đáp lại

Nội động từ ( replied) minus_section.jpg

Trả lời (bằng lời nói, viết); đáp lại (bằng một hành động)
to reply for somebody
trả lời thay cho ai
to reply to the enemy's fire
bắn trả quân địch
-Reply là trả lời, đáp lại những định kiến, góp ý và ý kiến của những Reader hoặc các user khác.
-Replier chân chính cần kiên nhẫn, suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra lời đáp lại, phải viết tiếng Việt đúng, ngữ pháp chuẩn. 
k mk nha .
 
26 tháng 8 2018

??????

Bangtan Sonyeondan (tiếng Hàn: 방탄소년단, tiếng Nhật: 防弾少年団, tiếng Trung: 防彈少年團, tiếng Việt: Đoàn Thiếu Niên Chống Đạn), còn được gọi là BTS, tên tiếng Anh là Bangtan Boys hoặc Beyond The Scene, là một nhóm nhạc nam Hàn Quốcgồm 7 thành viên ra mắt vào 13 tháng 6 năm 2013 do chủ tịch của Big Hit Entertainment là Bang Shi Hyuk thành lập. Nhóm trực thuộc 2 công ty quản lý: Big Hit Entertainment ở Hàn Quốc và Def Jam Japan ở Nhật Bản. Fandom chính thức của nhóm có tên là ARMY, lighsk của nhóm có tên là ARMY Bomb

Thành viên đầu tiên của BTS được tuyển chọn thông qua cuộc thi thử giọng "Hit It Audition" của Big Hit Entertainment được tổ chức vào năm 2010 và 2011. Đây là cuộc thi thử giọng toàn quốc, mọi người được tuyển chọn ngay tại chính quê hương của mình, giống như Jimin và Jungkook đến từ Busan, V và Suga đến từ Daegu. Khi đang học lớp 7, Jungkook tham gia cuộc thi thử giọng Superstar K3 nhưng bị loại sớm,cậu được 8 công ty mời về nhưng bị ấn tượng bởi đoạn rap của RM nên cậu đã đầu quân cho Big Hit. Sau khi gia nhập Big Hit, cậu được đào tạo ở Movement Lifestyle tại Los Angeles trong suốt mùa hè năm 2012. Jimin theo học trường Nghệ thuật Busan tham gia khóa học nhảy đương đại. Cậu được tuyển chọn thông qua một cuộc thử giọng riêng. RM khi đó đang hoạt động dưới danh nghĩa là một rapper underground. Anh cũng đã cho ra một vài sản phẩm riêng bao gồm cả sản phẩm hợp tác cùng Zico. Nghệ danh trước đây của anh là "Runch Randa". J-Hope từng là thành viên nhóm nhảy đường phố Nueron trước khi trở thành thực tập sinh và đoạt nhiều giải thưởng trong các dance festival ở Gwangju. Sau đó, anh theo học trường Nghệ thuật Hàn Quốc. J-Hope[3] góp mặt trong "Animal" của Jokwon với vai trò rapper.

BTS ban đầu dự định ra mắt năm 2010 nhưng sau đó đã bị hoãn lại do các thành viên rời bỏ nhóm, chỉ còn lại duy nhất RM. Sau đó ban nhạc lần lượt thêm 6 thành viên, Jimin là thành viên cuối cùng tham gia nhóm. J-Hope từng góp giọng trong ca khúc "Animal", thuộc single solo đầu tay của đàn anh cùng công ty Jo Kwon 2AM. Trừ RM và Jimin, 5 thành viên còn lại cũng xuất hiện trong MV "I'm Da One" của Jokwon. Nhóm cũng từng tham gia vào những ca khúc của Lee Hyun (8eight), Kan Miyeon (Baby V.O.X), Lee Seunggi và concert của đàn chị Lim Jeong-hee.

Trước khi ra mắt, nhóm đã phát hành 2 ca khúc cover. Ca khúc "Drank" của Kendrick Lamar được 3 thành viên Jin, RM và SUGA cover với tên "School of Tears" - bài hát nói về xã hội hiện đại cũng như áp lực, bệnh thành tích ở trường học. Ba thành viên khác là Jimin, J-Hope và Jungkook cover "Young, Wild and Free" của Wiz Khalifa thành ca khúc "Graduation Song". Riêng thành viên V lại được giữ bí mật cho đến khi trailer teaser ra mắt.

20 tháng 8 2018

Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia

Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)

Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg. 

Học tốt nha, k nếu đúng

20 tháng 8 2018

1.Lực là  là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật

2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

4.Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

 Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:

-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
 

b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V

m là khối lượng

D là hối lượng riêng

V là thể tích

6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng

                                      Đòn bẩy

                                      Ròng rọc

Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn

      

27 tháng 11 2018
  • Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:
    • Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
    • Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
  • Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:
    • Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.
    • Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
27 tháng 11 2018

1. Nhân vật chính trong câu truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh.

2. Các nhân vật được tưởng tượng = phép nhân hóa nghệ thuật chi tiết và kỳ ảo rằng thần núi và thần biển cả mà đó là những con người trong truyền thuyết.

3. Thủy Tinh thương dâng nước dữ dội đánh Sơn tinh và tháng 7 tượng trưng cho sóng cả và thiên tai từ tự nhiên ; còn Sơn Tinh thì tượng trưng cho nhân dân Việt Nam ta kiên cường chống thiên tai.

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

 Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu, đó là tả cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người. Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng : +xác định đối tượng miêu tả +quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu +trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự nhất định

 Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng sắp miêu tả Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

 I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu trường em, cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.

Ví dụ mở bài:

“Em yêu trường em. Với bao bạn thân, và cô giáo hiền. Như yêu quê hương, cắp sách đến trường cho muôn vàn yêu thương”. Lời bài hát “Em yêu trường em” chắc hẳn đều ngân vang mãi trong lòng mỗi học sinh, bởi nó gợi về những kỉ niệm thân thương đối với mái trường – ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Gắn bó với mái nhà ấy, có lẽ chẳng ai quên mà không nhắc tới hình ảnh ngôi trường vào những giờ ra chơi.

II. Thân bài

1. Cảnh sân trường trước giờ ra chơi.

Nắng vàng ươm như rót mật trên những bức tường vàng đã bạc màu theo năm tháng, làm chúng nổi bật trên nền trời trong xanh. Sân trường im ắng, chỉ còn nghe thấy tiếng ríu rít của mấy chú chim trên cành. Dãy lớp học ngân vang tiếng cô giáo say sưa giảng bài, hình ảnh học sinh cặm cụi viết bài.

2. Sân trường vào giờ ra chơi.

a. Tả hoạt động của học sinh.

Tiếng trống “Tùng…Tùng…Tùng” vang lên, học sinh ùa ra như chim vỡ tổ. Sân trường vui tươi, rộn rã hẳn lên, như khoác lên mình chiếc áo mới. Phía nhà A, các bạn nữ đang chơi nhảy dây. Những chiếc dây đủ màu sắc cứ đưa lên lại vòng xuống tạo thành những vòng tròn liên hồi. Giữa sân trường có một tốp bạn đang chơi những trò chơi dân gian như ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, trốn tìm. Ai ai cũng rất khéo léo, nhanh nhạy trong trò chơi của mình. Ở bãi cỏ trong khuôn viên trường, hai đội bóng đến từ hai lớp 9A1 và 9A2 đang tham gia thi đấu. Nhìn ai cũng như các cầu thủ thực sự. Cùng với lối đá kĩ thuật, nhiều lần các bạn đã ghi được những bàn thắng đẹp mắt, trong tiếng reo hò cổ vũ của các cổ động viên. Trên ghế đá, dưới gốc cây, các bạn đang trò chuyện vui vẻ. Một vài bạn đang say sưa trong những cuốn sách lí thú và bổ ích.

b. Tả hoạt động của thiên nhiên.

Mặt trời ban phát những tia nắng vàng dịu nhẹ, lấp lánh như những dải kim tuyến vắt ngang qua cành cây, kẽ lá. Gió thoang thoảng đâu đây quyện theo hương thơm của những cánh hồng vừa kịp mình nở rộ để khoe sắc trước các cô cậu học trò. Tiếng chim hót ríu rít tạo thành bản hòa ca, hòa cùng tiếng cười đùa vui nhộn của học sinh. Bác bàng già đung đưa tán lá xanh, tạo thành bóng râm, che mát cho mọi người.

c. Sân trường sau giờ ra chơi

Tiếng trống báo hiệu giờ vào lớp. Trường trở lại vẻ yên tĩnh ban đầu trong những giọt nắng vàng ngọt. Một tiết học nữa sắp đến. Vậy là một nguồn tri thức mới lại được truyền đến các thế hệ học trò.

III. Kết bài

Nêu cảm nghĩ, tình cảm của bản thân về giờ ra chơi. Giờ ra chơi thật bổ ích. Nơi mái trường thân yêu ghi dấu bao kỉ niệm học trò của chúng em, em sẽ chẳng thể quên những giờ ra chơi, nó gắn kết thêm tình bạn của em và tiếp thêm năng lượng cho em để học tập hiệu quả hơn.

22 tháng 2 2021

Câu trả lời:

 Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu, đó là tả cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người. Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng : +xác định đối tượng miêu tả +quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu +trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự nhất định

 Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng sắp miêu tả Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

 I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu trường em, cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.

Ví dụ mở bài:

“Em yêu trường em. Với bao bạn thân, và cô giáo hiền. Như yêu quê hương, cắp sách đến trường cho muôn vàn yêu thương”. Lời bài hát “Em yêu trường em” chắc hẳn đều ngân vang mãi trong lòng mỗi học sinh, bởi nó gợi về những kỉ niệm thân thương đối với mái trường – ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Gắn bó với mái nhà ấy, có lẽ chẳng ai quên mà không nhắc tới hình ảnh ngôi trường vào những giờ ra chơi.

II. Thân bài

1. Cảnh sân trường trước giờ ra chơi.

Nắng vàng ươm như rót mật trên những bức tường vàng đã bạc màu theo năm tháng, làm chúng nổi bật trên nền trời trong xanh. Sân trường im ắng, chỉ còn nghe thấy tiếng ríu rít của mấy chú chim trên cành. Dãy lớp học ngân vang tiếng cô giáo say sưa giảng bài, hình ảnh học sinh cặm cụi viết bài.

2. Sân trường vào giờ ra chơi.

a. Tả hoạt động của học sinh.

Tiếng trống “Tùng…Tùng…Tùng” vang lên, học sinh ùa ra như chim vỡ tổ. Sân trường vui tươi, rộn rã hẳn lên, như khoác lên mình chiếc áo mới. Phía nhà A, các bạn nữ đang chơi nhảy dây. Những chiếc dây đủ màu sắc cứ đưa lên lại vòng xuống tạo thành những vòng tròn liên hồi. Giữa sân trường có một tốp bạn đang chơi những trò chơi dân gian như ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, trốn tìm. Ai ai cũng rất khéo léo, nhanh nhạy trong trò chơi của mình. Ở bãi cỏ trong khuôn viên trường, hai đội bóng đến từ hai lớp 9A1 và 9A2 đang tham gia thi đấu. Nhìn ai cũng như các cầu thủ thực sự. Cùng với lối đá kĩ thuật, nhiều lần các bạn đã ghi được những bàn thắng đẹp mắt, trong tiếng reo hò cổ vũ của các cổ động viên. Trên ghế đá, dưới gốc cây, các bạn đang trò chuyện vui vẻ. Một vài bạn đang say sưa trong những cuốn sách lí thú và bổ ích.

b. Tả hoạt động của thiên nhiên.

Mặt trời ban phát những tia nắng vàng dịu nhẹ, lấp lánh như những dải kim tuyến vắt ngang qua cành cây, kẽ lá. Gió thoang thoảng đâu đây quyện theo hương thơm của những cánh hồng vừa kịp mình nở rộ để khoe sắc trước các cô cậu học trò. Tiếng chim hót ríu rít tạo thành bản hòa ca, hòa cùng tiếng cười đùa vui nhộn của học sinh. Bác bàng già đung đưa tán lá xanh, tạo thành bóng râm, che mát cho mọi người.

c. Sân trường sau giờ ra chơi

Tiếng trống báo hiệu giờ vào lớp. Trường trở lại vẻ yên tĩnh ban đầu trong những giọt nắng vàng ngọt. Một tiết học nữa sắp đến. Vậy là một nguồn tri thức mới lại được truyền đến các thế hệ học trò.

III. Kết bài

Nêu cảm nghĩ, tình cảm của bản thân về giờ ra chơi. Giờ ra chơi thật bổ ích. Nơi mái trường thân yêu ghi dấu bao kỉ niệm học trò của chúng em, em sẽ chẳng thể quên những giờ ra chơi, nó gắn kết thêm tình bạn của em và tiếp thêm năng lượng cho em để học tập hiệu quả hơn.

xin lỗi tôi ăn cắp để có điểm

 

3 tháng 3 2016

- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

3 tháng 3 2016

Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.

29 tháng 1 2018

I. Mở bài Giới thiệu về đêm trăng đẹp mà em được nhìn thấy.

II. Thân bài

1. Tả bao quát

– Trăng xuất hiện,  cảnh vật hiện ra lung linh dưới ánh trăng. Bóng cây mờ mờ từ đằng xa rồi khuất hẳn.

– Trăng lên gió của thổi man mát, dễ chịu.

– Nhiều hoạt động diễn ra khi có trăng: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện,…dưới ánh trăng con người và mọi vật trở nên hư ảo.

2. Tả chi tiết

– Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sáng rực tỏa sáng lung linh khắp mọi ngõ ngách.

– Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao.

– Ánh trăng soi rọi khắp nơi khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật thật rõ ràng và chi tiết.

– Gió thổi mát rượi và dễ chịu nữa chứ.

– Tiếng côn trùng tạo thành bản đồng quê dưới ánh trăng.

III. Kết bài

- Nhận xét về đêm  trăng

- Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng

29 tháng 1 2018

1) Mở bài

Giới thiệu chung về đêm trăng ấy:

* đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời và mặt đất

* xóm em rộn ràng chuẩn bị đón tết trung thu

2) Thân bài

Tả cảnh đêm trăng:

* Lúc xẩm tối:

+ Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh sao

+ Trăng lấp ló thấp thoáng sau lũy tre làng

+ Gió thổi mát rượi

+ Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười

* Lúc trăng lên:

+ Mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc đĩa lơ lửng giữa không trung

+ Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,..

+ Trên đường làng trẻ em nối đuôi nhau chơi rước đèn, ca hát rộn ràng

+ Cảnh phá cỗ vui vẻ giữa sân đình

3) Kết bài

Cảm nghĩ của em về đêm trăng ấy:

- Cảnh làng quê trong đêm trăng đẹp như một bức tranh

- Ấn tượng sâu sắc về đêm trăng hôm ấy

- Càng thêm yêu mến quê hương

- Không bao giờ quên hôm ấy

áo học sinh, khăn quàng, quần vải, bò ko cào, 

- Giặt, phơi, ủi, cất giữ

- giày hoặc sandal, áo trắng, quần bò hoặc jean