
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.

Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt
CÁCH LÀM BÀI TRỌNG ÂM Với bài tập trọng âm, chúng ta có bộ quy tắc đánh dầu trọng âm khá dài, nhưng có 6 quy tắc cơ bản đặc biệt hữu ích cần “bỏ túi” như sau: Tuy nhiên, vì đề chỉ có 2 câu trọng âm nên người ra đề thường có xu hướng cho 1 câu bất quy tắc. Sau đây là một số TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT cần lưu ý: 1. Đuôi –ee trọng âm thường rơi vào chính nó (VD: employ’ee, refu’gee, jubi’lee) trừ: 2. Đuôi –ure trọng âm thường rơi vào trước nó (VD: ‘future, ‘picture, manu’facture) trừ: 3. Đuôi –ain trọng âm rơi vào chính nó (VD: enter’tain, main’tain, re’main) trừ: 4. Đuôi –ment không nhận trọng âm (VD: ‘government, en’vironment, ‘comment) trừ: II. CÁCH LÀM BÀI NGỮ ÂM 1. QUY TẮC CHUNG Với bài tập ngữ âm, sẽ khó khăn hơn chút vì không có nhiều quy tắc. Tuy nhiên, nếu bạn nắm được quy tắc trọng âm của từ, có thể từ trọng âm chính và dễ dàng đoán được các nguyên âm phần còn lại được chuyển thành âm schwa /ə/ Ví dụ: Từ Environment /ɪnˈvaɪ.rən.mənt/ có âm tiết thứ 2 nhận trọng âm => Suy ra: Các âm còn lại đọc là /ə/ 2. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC a, Hai cách đọc của –th Lưu ý: các từ sau thay đổi về phiên âm khi chuyển từ loại bath /bɑːθ/ – sunbathe /ˈsʌn.beɪð/ breath /breθ/ – breathe /briːð/ cloth /klɒθ/ – clothes /kləʊðz/ b, Đuôi –gh Thông thường ta không phát âm đuôi –gh (Plough, Although, Though, …) ngoại trừ các trường hợp sau các từ có đuôi –gh đọc là /f/ : …. c, Các âm câm khác : D, NGUYÊN ÂM –EA– Ví dụ: mean /miːn/, meat /miːt/, seat /siːt/, cheat /tʃiːt/, feat /fiːt/,… Ví dụ: feather /ˈfeðər/, leather /ˈleðər/, weather /ˈweðər/,… e, Đuôi –ate Ví dụ: Adequate /ˈæd.ə.kwət/ Ví dụ: f, Thông thường, chữ n đọc là /n/ tuy nhiên có những trường hợp chữ n được phát âm là /ŋ/ f1. khi từ có dạng –nk- , -nc- , -nq- f2. Trong các từ: 3. CÁC ĐẶC BIỆT NHO NHỎ KHÁC: 4. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ED ♥ /id/ khi phụ âm cuối là /t/ hay /d/ ♥ /t/ khi phụ âm cuối là /s/, /ʃ/, /tʃ/,/k/, /f/,/p/ ♥ /d/: trường hợp còn lại Chú ý: PHÁT ÂM -ED ĐẶC BIỆT 2. QUY TẮC PHÁT ÂM ĐUÔI -ES ♥/ɪz/ với từ tận cùng /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (âm gió) ♥/s/ với từ tận cùng /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (âm không rung) (thời fong kiến phương tây) ♥/z/ các trường hợp còn lại Có 3 Cách Phát Âm ED Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/. Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /t/ hay /d/. Đuôi /ed/ được phát âm là /d/ với những trường hợp còn lại. Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f. Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại Cách phát âm của: -s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /iz/ Quy tắc: Đọc -s,-es, ‘s ở đuôi thành /iz/ khi âm cuối của nó phát âm thành các âm sau (Tức là đuôi cuối từ vựng là các từ -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce ) Phụ âm cuối “s” thường xuất hiện trong các danh từ dạng số nhiều và động từ chia ở thì hiện tại đơn với chủ nghữ là ngôi thứ 3 số ít. (Mình thường gắn những âm này với tên người, ngày xưa có thầm thương trộm nhớ một bạn gái tên là Fạm Thị Kim Phượng và bạn ấy lại Đẹp :D) Đuôi –ed xuất hiện trong động từ có quy tắc chia ở quá khứ hoặc quá khứ phân từ. Mẹo nhanh (sửa đổi): s/es: Tận cùng phụ âm vô thanh /f/,/k/,/t/,/p/ (phải kính phục thầy) thì phát âm là /s/ Còn lại thì là /z/ Nếu tận cùng là es thì là /iz/ ed: Tận cùng phụ âm vô thanh /k/,/f/,/s/,/p/ (kính phục sư phụ) thì phát âm là Tận cùng phụ âm vô thanh /t/,/d/ (từ điển) thì là /id/ Còn lại thì là Có 3 cách phát âm –s và –es của danh từ số nhiều: /s/, /z/, /iz/. có 3 cách phát âm bạn nhé: + /iz/ : chữ cái cuối cùng là: o,s,x,z,ch,sh ( ge, ce, se ) + /s/: chữ cái cuối cùng là : th, ph,k,f,t ( gh) + /z/ : chữ cái còn lại 1 Ý nghĩa thì QKĐ : Diễn tả 1 hành động, 1 sự việc hay 1 thứ gì đó xảy ra trong quá khứ không còn liên quan đến hiện tại 2 * tobe S+was/were+ (not)+................. -Câu hỏi: (Wh)+was/were+S+........... * Verbs - Khẳng định: S+V(ed/BQT)+........... - Phủ định: S+didn't+ V(inf) - Câu hỏi: (Wh)+did+S+V(inf)+............ ? 3 Câu này tớ không hiểu đề 4 Cách phát âm đuôi –ed như sau: Bài 53: Pronouncing -s/-es & -ed endings » Phát âm tiếng Anh cơ bản - Phát âm tiếng Anh - Học phát âm tiếng Anh » Phát âm tiếng Anh mk chưa nghe đầu bài nào lạ lùng thế này, quy tắc còn nêu được chứ, thơ về quy tắc thì mk chịu, mk xin đầu hàng Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f. EX: stops [stops] works [wə:ks] Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz] Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại EX: study - studies; supply-supplies…. |
1. Phát âm là /s/
– Khi từ có tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /ð/, /p/, /k/, /f/, /t/.
Chúng ta cứ tạm dịch là “Thời phong kiến phương tây” hoặc " phải khám phá tốt thôi" cho dễ nhớ nhen!
– Ví dụ:
(Cuốn sách này có 15 bài.)
(Anh ấy đã dừng việc đọc sách lại.)
(Hội thảo lần này có 3 chủ đề được nói đến.)
(Anh ta cười phá lên.)
(Anh ấy thường thở gấp chỉ sau ba phút chạy bộ).
2. Phát âm là /iz/
– Khi từ có tận cùng là các âm: /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /ʒ/, /dʒ/. Có thể đọc "sản xuất cho dân sài" để dễ nhớ cũng đc nha.
– Ví dụ
(Anh ấy xem phim.)
(Mẹ tôi rửa bát ở trong bếp.)
(Cô ấy thay đổi chủ đề trong buổi thuyết trình.)
(John chọn học 2 lớp)
3. Phát âm là /z/
– Khi các từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại.
– Ví dụ
(Anh ấy chơi bóng đá.)
(Cô ấy ôm tôi.)
(Tôi có 4 cái túi.)
Như vậy cách phát âm s, es phụ thuộc vào cách phát âm “âm cuối” của từ đó phải không nào? Chúng ta cùng luyện tập thêm một số ví dụ nữa nha! (không được lười biếng nhen).
Hãy phát âm s/es với các từ sau:
Của s la c, t, k, p,, t
Cua es la , c, , h, t, b, g