Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : x = a + b , a \(\in\) { 25 ; 38 } , b \(\in\) { 14 ; 23 }
=> x = 25 + 14 = 39
x = 25 + 23 = 48
x = 38 + 14 =52
x = 38 + 23 = 61
=> M = { 39 ; 48 ; 52 ; 61 }
Ta có : \(a\in\left\{25;38\right\}\)
\(b\in\left\{14;23\right\}\)
Mà : \(x=a+b\)
\(\Rightarrow x=\left(25+38\right)+\left(14+23\right)\)
\(\Rightarrow x=100\)
Quy tắc dấu ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu − đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng có trong dấu ngoặc dấu + thành dấu − và dấu − thành dấu +
Khi bỏ ngoặc có dấu + thì giữ nguyên dấu tất cả các dấu trong ngoặc.
Ví dụ quy tắc dấu ngoặc
Mình sẽ lấy ví dụ từ bộ sách giáo khoa toán lớp 6 theo chuẩn của bộ giáo dục
Bài 1: Tính (-20) + 5 + 8 + 20
Đáp án: [ (-20) + 20] + ( 5 + 8 ) = 0 + 13 = 13
Bài 2 : (-5) + (-10) + 16 + (-1)
Đáp án : [ (-5) + (-10) + (-1)] + 16 = -16 + 16 = 0
Bài 3: x – 5 =-( 3 + 4)
Đáp án: x – 5 = -3 – 4 ( vì trước dấu ngoặc là phép trừ nên ta đổi dấu trong ngoặc.
X – 5 = – 7
X = -7 + 5 => x = -2
Để rèn luyện cho thành thạo hơn trong viêc giải bài tập về quy tắc về dấu ngoặc thì bạn hãy tham khỏa bài tập về quy tắc dấu ngoặctrong sách giáo khoa toán lớp 6
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
VD:
- Đối với trường hợp dấu "-" đằng trước:
26 - ( 15 + 3 - 9 )
= 26 - 15 - 3 + 9
= 11 - 3 + 9
= 8 + 9 = 17.
- Đối với trường hợp dấu "+" đằng trước:
26 - ( 15 + 3 - 9 )
= 26 - 15 + 3 - 9
= 11 + 3 - 9
= 14 - 9 = 5.
a) 3 - (17 - x) = 289 - (36 + 289)
3 - (17 - x) = 289 - 325
3 - (17 - x) = -36
17 - x = -36 - 3
17 - x = -39
x = -39 + 17
x = -22
b) 25 - (x + 5) = -415 - (15 - 415)
25 - (x + 5) = -415 - 400
25 - (x + 5) = -15
- (x + 5) = -15 - 25
- (x + 5) = -40
x + 5 = 40
x = 40 - 5
x = 35
c) 34 + (21 - x) = (3747 - 30) - 3746
34 + 21 - x = (3747 - 30) - 3746
55 - x = -29
x = 55 - (-29)
x = 84
- 2 số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
- muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta lấy dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn đặt trước kết quả rồi tính hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng
Dễ thôi, bạn cứ nhớ đứng trước ngoặc là - thì đổi dấu còn trước ngoặc là + thì giữ nguyên
VD: (12+3)-(-3)
= 12 + 3-3
= 12
Mình thấy tốt nhất là bạn nên làm nhiều dạng bài này, dần dần rồi sẽ quen ngay, chúc bạn học tốt dạng toán này nhé!!!
Quy tắc 1 về dấu ngoặc là : khi bỏ dấu " + " đằng trước thì dấu của các số hạng trong dấu ngoặc được giữ nguyên .
Quy tắc 2 về dấu ngoặc là : khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước ta phải đổi dấu của tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.