Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD/năm: Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi , Ai Cập (Bắc Phi), Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na và cộng hòa Nam Phi (Nam Phi).
- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200USD/năm: Ni-giê, Sát (Bắc Phi), Buốc-ki-na Pha-xô, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li (Trung Phi).
- Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi:
+ Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), tiếp theo là Bắc Phi và sau đó là Trung Phi
+ trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.
- Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là :
Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi, phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
- Các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân bố ở Trung và Nam Phi.
- Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình quân đầu người cũng không giống nhau.
– Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là : Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi, phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
– Các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân bố ở Trung và Nam Phi.
=> Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình quân đầu người cũng không giống nhau.
- Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình: Ê-ti-ô-pi-a 2,9%, Tan-da-ni-a 2,8%, Ni-giê-ri-a 2,7%, ở Tây Phi.
- Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình: CH Nam Phi 1,1% ở Nam Phi, Ai Cập 2,1% ở Bắc Phi.
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này.
tham khảo
1.Dựa ѵào 3 chỉ tiêu để phân biệt nhóm nước phát triển ѵà nhóm nước đang phát triển:
+ GDP/người ( thu nhập bình quân đầu người)
+ Chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người)
+ Tỉ lệ tử vong trẻ em
tk
1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).
- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi
2.
Châu lục
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).
canada
CANADA