K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta có tỉ thức : \(\dfrac{3}{7} = \dfrac{9}{{21}}\)

Xét \(\dfrac{{3 + 9}}{{7 + 21}}\) = \(\dfrac{{12}}{{28}}\) = \( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 4 )

Xét \(\dfrac{{3 - 9}}{{7 - 21}}\) = \(\dfrac{{ - 6}}{{ - 14}}\)\( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 2 )

Sau khi thực hiện tính các tỉ số ta thấy các kết quả sau khi tối giản của tỉ số bằng với các tỉ só trong tỉ lệ thức đã cho.

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :            10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;             \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\)  Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau : a) 14 . 15 = 10 . 21         ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :

           10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;

            \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\) 

Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau :

a) 14 . 15 = 10 . 21                          b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5

Bài 3 : Tìm x biết :

a) \(\dfrac{2}{3}\)x : \(\dfrac{1}{5}\) = \(1\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\)                          b) 1,35 : 0,2 = 1,25 : 0,1x

c) 3 : \(\dfrac{2}{5}\)x = 1 : 0,01                           d) 2 : \(1\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) : 2x

 giúp mình làm 3 bài này với

 

1
26 tháng 7 2023

Bài 1 : Ta thấy

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow10:15=14:21\Rightarrow\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{16}{\left(-4\right)}=-4;\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\Rightarrow16:\left(-4\right)=12:\left(-3\right)\Rightarrow\dfrac{16}{\left(-4\right)}=\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\)

\(\dfrac{\left(-5\right)}{15}=\dfrac{\left(-1,2\right)}{3,6}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left(-5\right):15=\left(-1,2\right):3,6\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3};\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}=\dfrac{16}{9}.\dfrac{24}{16}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\right)=\left(\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}\right)=\dfrac{8}{3}\)

Bài 2 :

a) \(14.15=10.21\Rightarrow\dfrac{14}{10}=\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\)

b) \(0,2.4,5=0,6.1,5\Rightarrow\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1,5}{4,5}=\dfrac{1}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{{2 + 6}}{{3 + 9}} =\dfrac{{2 - 6}}{{3 - 9}} \end{array}\) (cùng \(= \dfrac{2}{3}\))

16 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)

\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}3,5{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( { - 5,25} \right) = \frac{{3,5}}{{ - 5,25}} = \frac{{350}}{{ - 525}} = \frac{{350:( - 175)}}{{( - 525):( - 175}} = \frac{{ - 2}}{3};\\( - 8):12 = \frac{{ - 8}}{{12}} = \frac{{( - 8):4}}{{12:4}} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

Vậy từ các tỉ số 3,5 : (-5,25) và (-8) : 12 lập được tỉ lệ thức

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}39\frac{3}{{10}}:52\frac{2}{5} = \frac{{393}}{{10}}:\frac{{262}}{5} = \frac{{393}}{{10}}.\frac{5}{{262}} = \frac{3}{4};\\7,5:10 = \frac{{7,5}}{{10}} = \frac{{75}}{{100}} = \frac{{75:25}}{{100:25}} = \frac{3}{4}\end{array}\)

Vậy từ các tỉ số \(39\frac{3}{{10}}:52\frac{2}{5}\) và 7,5 : 10 lập được tỉ lệ thức

c) Ta có:

\(\begin{array}{l}0,8{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( { - 0,6} \right) = \frac{{0,8}}{{ - 0,6}} = \frac{8}{{ - 6}} = \frac{{8:( - 2)}}{{( - 6):( - 2)}} = \frac{{ - 4}}{3};\\1,2:( - 1,8) = \frac{{1,2}}{{ - 1,8}} = \frac{{12}}{{ - 18}} = \frac{{12:( - 6)}}{{( - 18):( - 6)}} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

Vì \(\frac{{ - 4}}{3} \ne \frac{{ - 2}}{3}\) nên từ các tỉ số 0,8 : (-0,6) và 1,2 : (-1.8) không lập được tỉ lệ thức

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      \(\dfrac{{48}}{{64}} = \dfrac{9}{{12}}\)ta nhân cả 2 vế cho 64.12 được : \(\dfrac{{48}}{{64}}.(64.12) = \dfrac{9}{{12}}.(64.12)\)

\( \Rightarrow \)\(\dfrac{{48.64.12}}{{64}} = \dfrac{{9.64.12}}{{12}}\)\( \Rightarrow \)\(48.12\)= \(9.64\) \( \Leftrightarrow \) 576 = 48.12 = 9.64

\( \Rightarrow \) Ta thấy nhân cả 2 vế với 64.12 ta được 2 vế sau khi rút gọn bằng nhau

b)      \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nhân cả 2 vế với b.d ta có : \(\dfrac{{a \cdot b \cdot d}}{b} = \dfrac{{c \cdot b.d}}{d}\) sau khi rút gọn cả 2 vế ta được : a.b = c.d

\(\dfrac{1.2}{0.8}=\dfrac{3.6}{3x}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot x=2.4\)

hay x=0,8

Bài 3: 

1;3;9;27

=>lập được 4 tỉ lệ thức

1;9;27;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

1;3;81;243

=>Lập được 4 tỉ lệ thức

Bài 2: 

a: 6/8=24/x

=>24/x=3/4

=>x=32

b: Có thể lập được 4 tỉ lệ thức

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: 0,2 . 1,2 = 0,3 . 0,8

Các tỉ lệ thức có thể được là:

\(\dfrac{{0,2}}{{0,3}} = \dfrac{{0,8}}{{1,2}};\dfrac{{0,2}}{{0,8}} = \dfrac{{0,3}}{{1,2}};\dfrac{{1,2}}{{0,3}} = \dfrac{{0,8}}{{0,2}};\dfrac{{1,2}}{{0,8}} = \dfrac{{0,3}}{{0,2}}\)

19 tháng 9 2023

\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{0,8}{1,2}\\ \dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{1,2}{0,8}\\ \dfrac{0,2}{0,8}=\dfrac{0,3}{1,2}\\ \dfrac{0,8}{0,2}=\dfrac{1,2}{0,3}\)