Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khoảng thời gian gia tốc và vận tốc cùng chiều là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng tức t=T/4
T=0.05π.4=0,2π(s)→ω=10rad/s→Δl=g/ω2=10cm
Mà khoảng lò xo nén trong 1 chu kì là t=T/4 thì lò xo không bị biến dạng ở vị trí x= - A/√2 (quy ước chiều dương hướng xuống dưới)
→A=√2.Δl=10√2 cm
Suy ra: vmax=A.ω=√2(m/s)
Chọn đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức:
\(g=g_0.\dfrac{R^2}{(R+h)^2}\)
Trong đó, \(g_0\) là gia tốc trọng trường ở mặt đất.
$R$ là bán kính trái đất.
$h$ là độ cao của vật.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Hướng dẫn:
+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1 m / s
+ Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2 k 0 = 25 cm.
→ Tần số góc của dao động ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π rad/s → T = 0,4 s.
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4 c m
+ Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8 cm.
+ Tại t 1 = 0 , 11 s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4 c m sau khoảng thời gian Δ t = t 2 – t 1 = 0 , 25 T = 0 , 1 s vật đến vị trí có li độ x = 3 2 A , tốc độ của vật khi đó v = 1 2 v m a x = 1 2 ω A = 1 2 .5 π .8 = 20 π cm/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Cách giải:
+ Tần số góc ω = 2 π T
+ Độ giãn của lò xo ở VTCB:
+ Do ∆ l 0 < A nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu bằng 0 tại vị trí lò xo không biến dạng
=> Thời gian vật đi từ VTCB (x = 0) đến VT lò xo không biến dạng (x = -4 cm) là t = T/12 = 1/30 s
=> Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi này bạn cần biết phân tích chuyển động biến đổi đều của xe, quãng đường xe chuyển động và âm chuyển động để giải bài toán.
+ Biết mức cường độ âm tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB, ta có:
\({{L}_{N}}-{{L}_{M}}=10.\lg{{\left( \dfrac{{{R}_{M}}}{{{R}_{N}}} \right)}^{2}}=20\Rightarrow {{R}_{M}}=OM=10{{R}_{N}}=100m\)
\(\Rightarrow MN = OM – ON = 90 m\)
Vật (thiết bị) đi từ M nhanh dần đều đến trung điểm của MN, sau đó chuyển động chậm dần và dừng lại tại N, nên ta có: \({{t}_{MN}}=2.{{t}_{MC}}\)(C là trung điểm của MN)
\(MC=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{1}{2}at_{MC}^{2}\Rightarrow {{t}_{MC}}=\sqrt{\dfrac{MN}{a}}\)
\(\Rightarrow t={{t}_{MN}}=2\sqrt{\dfrac{MN}{a}}=2\sqrt{\dfrac{90}{04}}=30s\)
Vậy giá trị gần nhất là 32s