Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)
\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(F=P=18,4N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)
Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)
Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)
Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :
\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :
\(F_A=d.V\)
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :
\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :
\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)
Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)
B
Quán tính của một vật là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.