Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Câu 1:
ĐB gen có hại cho bản thân sinh vật vì:
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
- Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì đột biến gen làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.
- Đa số các đột biến là gen lặn và có hại nhưng chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua quá trình giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một gen có hại cũng có thể có lợi. Trong thực tế người ta thường gặp những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.
Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…
Tham khảo :
1. khác nhau :
khi ở cạn Hình dạng lá to
+ nổi dễ dàng trên mặt nước
+ lấy được nhiều ánh sáng.
+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí
giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.
khi ở dưới nước
+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.
+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng
2, ARN:
- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X
- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.
- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.
Xét th 3 có 6.25% thấp dài= 1/16
=> F2 có 16 tổ hợp= 4 gtu*4gtu
=> hai cặp gen phân ly độc lập, F1 dị hợp
Quy ước gen A thấp a cao B tròn b dài
=> KG của F1 là AaBb KG cây thứ 3 là AaBb
TH1 25%aabb= 1/4 ab*100%ab
=> cây thứ nhất có Kg aabb
Th3 12,5% aabb=1/4ab*0,5ab
=> KG cây 2 là Aabb hoặc aaBb
a) P : aa (thấp) x aa (thấp)
G a a
F1: aa (100%thấp)
b)
-TH1: P: AA (cao) x AA(cao)
F1: AA (100% thân cao)
- TH2: P: AA (cao) x Aa(cao)
G A A,a
F1: 1 AA :1Aa
TLKH: 100% thân cao
-TH3:
P: Aa (cao) x Aa (cao)
G A, a A, a
F1: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 cao : 1 thấp
a) P: thân cao x thân thấp
kiểu gen thân cao: AA hoặc Aa
Thân thấp: aa
TH1: P. AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1. Aa(100% thân cao)
TH2:P. Aa( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A,a. a
F1: 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 thân cao:1 thân thấp
b) P thân cao. x. Thân cao
TH1: P. AA( thân cao). x. AA( thân cao)
Gp. A. A
F1. AA(100% thân cao)
TH2: P. AA( thân cao). x. Aa( thân cao)
Gp. A. A,a
F1. 1AA:1Aa
Kiểu hình:100% thân cao
TH3 P. Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
Gp. A,a. A,a
F1: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.