Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
\
Trả lời:
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
- Dưới 1 người/km2 Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa -
Từ 1 - 10 người/km2 Hệ thống Coóc-đi-e -
Từ 11 - 50 người/km2 Dải dồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương
- Từ 51 - 100 người/km2 Phía đông Mi-xi-xi-pi
- Trên 100 người/km2 Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì
1. Kết quả điều tra dân số tại một địa phương nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo...
2.Nhìn vào tháp tuổi (dân số), chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi,dân số trong một địa phương, đất nước; số người trong độ tuổi lao động của một địa phương, một nước.
3. Nhận xét: Dân cư thường tập trung sống ở những thành phố lớn, ven biển... vì ở đó có điều kiện sinh sống tốt, đất đai màu mỡ dễ trồng trọt, khí hậu ấm áp, phù hợp không lạnh như các nơi khác...
anh ơi , cho em hỏi nhẹ nha - trong 1 phút , tức 60 giây mà anh trả lời đc 2 lần cơ á
em nhìn bài thì chắc ko thể 1p cx lúc đc , 2 bài đều kha khá dài mà ...
em thắc mắc thôi nha , mong anh ko spam
1.Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Tại vì đây là những khu vực có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa,...
2. Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng.
Mật độ dân số của nước Việt Nam là:138
Mật độ dân số của nước Trung Quốc: 132
Mật độ dân số của nước In- đô- nê- xi-a:107
(Mình cũng ko chắc đâu nhé theo mình tính là vậy)
3. Căn cứ vào hình thái của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Mk bảo rồi
đặt từng câu 1 thôi
Đừng đặt gộp ba câu
Mk sẽ trả lời
Mật độ dân số | vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/km2 | bán đảo a-lat-xca và phía bắc Canađa |
Từ 1 - 10 người/km2 | khu vực hệ thống Cooc-đi-e |
Từ 11 - 50 người/km2 | dãy đồng bằng hẹp bên Thái Bình Dương |
Từ 51 - 100 người/km2 | phía đông Hoa Kì |
Trên 100 người/km2 | dải đất ven hồ phía nam Hồ Lớn và vùng đồng bằng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì |
=> + dân cư Bắc Mĩ phân bố không đồng đều giữa phía Tây và phía Đông, miền bắc và miền nam
+ mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2, kế đó là miền núi Cooc-đi-e Hoa Kì
+ mật độ dân số đông nhất là vùng đông bắc Hoa Kì: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. mật độ dân số trên 100 người/km2
+ 3/4 dân số sống ở thành thị
+ trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi, nhất là trên lãnh thổ Hoa Kì, có sự dịch chuyển dân cư trên lãnh thổ Hoa Kì từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các nghành công nghiệp mới.
con hạnh này sao mày ngu thế trong sách đầy đây còn gì nữa
ngu như con cho ý
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.