Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời nhanh và chi tiết giúp mình nhé, mai mình thi rồi!🥰
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Tham khảo:
Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể:
+ Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang
+ Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…)
+ Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
+ Quản lý và bảo vệ của cơ quan chức năng chưa chặt chẽ.
Hậu quả của việc phá rừngNạn chặt phá rừng bừa bãi không chỉ xảy ra ở Việt am mà trên toàn thế giới. Diện tích rừng xanh ngày càng bị thu hẹp, kéo theo đói là những hậu quả nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậuHậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Thiếu nướcTheo ước tính, với tình trạng phá rừng như hiện nay đến năm 2050, có đến 20% dân số trên thế giới bị thiếu nước. Đa số người phải chịu cảnh thiếu nước sống ở các nước đang phát triển.
Bên cạnh đó, có thể có nguy cơ gây nạn đó. Bởi do thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp gây khan hiếm lương thực, thực phẩm.
Mưa bão, sạt lở đất, lũ quétHậu quả của việc phá rừng là xảy ra tình trạng mưa bão, sạt lở đất, lũ quét. Mưa bao nhiêu sẽ đổ dồn hết về vùng thấp trũng, trên đường đi sẽ cuốn theo cây gỗ, đất đá.
Phá rừng khiến cho thảm thực vật trên lưu vực bị suy giảm nghiêm trọng. Kéo theo đó là làm giảm khả năng cản dòng chảy, lũ lụt đi nhanh hơn, nước dâng cao nhanh chóng.
Mưa lũ sạt lở đất hậu quả của việc phá rừng
Theo các nhà khoa học, diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây mất khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi xảy ra mưa lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, tình trạng sạt lở đất, lũ quét xuất hiện bất ngờ gây ra những hậu quả thiệt hại nặng nề về người và của.
Nếu rừng đầu nguồn bị chặt phá cũng khiến cho cường độ của nước dâng lên cao hơn, lũ đi nhanh hơn. Còn khi có rừng, các loại cây cũng sẽ phát huy hiệu quả trong việc chắn gió, cản sức nước và suy yếu sức mạnh của gió tại các vùng mà bão đi qua. Thêm nữa rễ của cây cũng sẽ hút nước lũ.
Cũng theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, hậu quả của việc phá rừng đã khiến diện tích rừng phòng hộ, đầu nguồn tại các tỉnh thành tại miền Trung đang bị san bằng để làm thủy điện. Đây là một trong những khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn.
https://khoahoc.vietjack.com/question/723109/rung-co-vai-tro-rat-quan-trong-doi-voi-tu-nhien-va-con-nguoi-hien-nay
ưm hứm?
Những nguyên nhân khiến rừng ngày càng thu hẹp là:
-chặt phá cây
-khai thác đá,gỗ mà chưa có sự đồng ý của chủ rừng,...
-đốt rừng
Hậu quả:
-Lũ lụt sẽ càng xuất hiện ở nhiều nơi
-cháy rừng
-thu hẹp diện tích của rừng
-mất một số nguồn tài nguyên quý giá
a. -Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide. - Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. b. -Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. -Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước. c. -Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Một số thiên tai của nước ta:
+ Lũ lụt
+ Sạt lở đất
+ Hạn hán
+ Bão...
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng:
+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Các tác động của tự nhiên: phun trào núi lửa, cháy rừng,...
+ Lượng khí thải thải ra từ phương tiện giao thông, nhà máy công nghiệp ngày càng gia tăng...
- Các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên:
+ Trồng cây gây rừng
+ Không vứt rác bừa bãi, rác thải nhựa ra môi trường
+ Nghiêm cấm các hành động chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt các động vật quý hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng
+ Khuyến khích, vận động người dân sử dụng phương tiện công cộng, tái chế, tái sử dụng đồ dùng...