Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh: Một đường chéo bằng với chiều rộng của hình chữ nhật, đường chéo còn lại gấp đôi chiều dài hình chữ nhật.
Từ đó ta thấy: Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:
5 x 3 = 15(m)
Diện tích của khu vườn là:
15 x 5 = 75 (m2)
Chu vi khu vườn là:
(15 + 5) x 2 = 40 (m)
Cạnh hình thoi là:
40 : 4 = 10(m)
Diện tích của hình thoi phụ thuộc vào chiều cao của hình thoi và độ dài đáy, thiếu dữ liệu để kết luận
Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là:
\(120\div2=60\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(60+10\right)\div2=35\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(35-10=25\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành ABEG cũng chính là diện tích hình chữ nhật ABCD
( Vì chiều cao và cạnh tương ứng của hình bình hành cũng chính bằng chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật )
Vậy diện tích hình bình hành ABEG là:
\(35.25=875\left(cm^2\right)\)
Chu vi hình vuông là:
5×4=20(cm)
Diện tích hình vuông là:
5×5=25(cm2)
Chu vi hình thoi là:
19×4=76(cm)
Diện tích hình thoi là :
5×4=20(cm)
- Chu vi hình thoi ABCD là: a + a + a + a = 4.a (đvdd)
- Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật AMNC vì chúng đều được ghép nối bởi 4 hình tam giác bằng nhau.
- Ta có: m là độ dài của AC, n là độ dài của BD. Độ dài của BD gấp đôi độ dài của NC nên độ dài của NC là \(\frac{n}{2}\).
Diện tích AMNC là \({S_{AMNC}} = m.\frac{n}{2}\).