K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

23 tháng 10 2021

Tham khảo

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp , tầng keo ở giữa

- Có TB gai để tự vệ và tấn công

28 tháng 12 2021

chịu rồi :))))
 

23 tháng 10 2021

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

23 tháng 10 2021

thank

27 tháng 10 2016

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp , tầng keo ở giữa

- Có TB gai để tự vệ và tấn công

27 tháng 10 2016

Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :

+ Cơ thể đối xứng toả tròn

+ Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Dị dưỡng

+ Tự vệ và bắt mồi nhờ tế bào gai

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang. Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi. -Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh. Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.

- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang.

 

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi.

 

-Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh.

 

Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các ngành giun.

 

Câu 4: Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh.

 

- Đề ra các biện pháp phòng chống giun sán.         

- Vai trò giun đất, ý nghĩa việc bảo vệ giun đất.

 

Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.

 

- Kể tên một số đại diện của thân mềm.

- Nhận biết tập tính của một số thân mềm.   

- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.

 

Câu 6: Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sôngốc sên cùng ngành thân mềm.

 

- Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế ở địa phương em.

 

Câu 7: Nêu được các đặc điểm chung của ngành chân khớp.

 

Câu 8: Đặc điểm nhận dạng và vai trò của từng lớp trong ngành chân khớp.

 

- Nhận biết một số đại diện và môi trường sống của ngành chân khớp.

 

Câu 9:  Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp

10
13 tháng 12 2021
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai.

13 tháng 12 2021

Caau 1 :

Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:

 

-Số lượng loài nhiều

-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau

+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

 

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Sống dị dưỡng

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

-Ruột dạng túi

-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

+Vai trò :

-Lợi ích trong tự nhiên

Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

-Lợi ích đối với đời sống

Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

Làm thực phẩm: gỏi sứa

8 tháng 10 2016

1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .

Sinh sản

Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.

  • Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
  • Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệt
  • Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.

2.

Đặc điểm chung:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Ruột dạng túi. 

- Tự vệ bằng tế bào gai.

 Vai trò:

1. Có lợi:

- Làm thực phẩm.

- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

- Cung cấp vôi cho xây dựng.

- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.

- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.

Tác hại:

- Gây ngứa

- Cản trở giao thông biển.

 

 

27 tháng 12 2021

TK

 

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

27 tháng 12 2021

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

25 tháng 12 2016

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
 
24 tháng 12 2021

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

13 tháng 10 2016

- Vai trò:

+ Làm thức ăn cho người và động vật

+ Làm cảnh

+ Làm vật chỉ thị địa chất.

- Tác hại: + 1 số loại gây độc

                 + Gây cản trở cho giao thông đường thủy.

- Đặc điểm: 

+ Đều đối xứng tỏa tròn

+ Đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

+ Tự vệ bằng tế bào gai

+ Ruột dạng túi

14 tháng 10 2016

*Vai trò:

+Ruột khoang rát đa dạng,phong phú ở biển nhiệt đới và biển nước ta

+Chúng tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo ở đại dương,có vai trò về mặt sinh thái

+Đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đg biển

+Là tài nguyên thiên nhiên quý giá

*Đặc điểm chung:

-Kiểu đối xứng:tỏa tròn

+Cách dị dưỡng:dị dưỡng

+Có tế bào gai tự vệ

+Có dạng ruột túi

+Đều sinh sản vô tính và hữu tính

+Cơ thể gồm:

Khoang,tiêu hóa

Tầng keo

Lớp trong,lớp ngoài

Tua miênhj,hầu

+Phân hóa về cấu tạo và chức năng