K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

a) Các mặt bên của mỗi hình a, b là các hình chữ nhật

Các mặt bên của mỗi hình c, d là hình tam giác

b) Hình c có cách cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều

c) Hình d có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông

a: 

1a,1b: Hình chữ nhật

1c,1d: Hình tam giác

b: 

Cả bốn hình đều có các cạnh bên bằng nhau

1c,1a là hai hình là các đáy là tam giác đều

c: Hình 1b và hình 1d có đáy là hình vuông

Chọn C

Hình chóp tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau - B

Chọn D

 

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Sai

e: Đúng

g: Đúng

h: Sai

24 tháng 4 2017

a) Diện tích đáy của hình chóp đều:

S = BC 2 = 6,52 = 42,25 (m2)

Thể tích hình chóp đều:

V = \(\dfrac{1}{3}\). S.h = \(\dfrac{1}{3}\). 42,25 . 12 ≈ 169 (cm3)

b) Các mặt xung quanh là những hình thang cân đáy nhỏ 2cm, đáy lớn 4cm, chiều cao 3,5cm. Nên:

Sxq = \(4.\dfrac{\left(2+4\right).3,5}{2}=42\left(cm^2\right)\) = 42 (cm2)

24 tháng 9 2017

a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân

b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông

\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)

24 tháng 4 2017

Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Đỉnh: \(M\)

Mặt đáy: \(ABC\)

Các mặt bên: \(MAB\); \(MAC\); \(MBC\)

b) Các cạnh bên bằng nhau: \(MA = MC = 17\)cm

Các cạnh đáy bằng nhau: \(BC = AB = 13\)cm

c) Đoạn thẳng \(MO\) là đường cao của hình chóp tam giác đều \(M.ABC\)

a: Đúng

b: Sai. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau và các cạnh đáy bằng nhau

21 tháng 4 2017

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

2 tháng 7 2018

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.