K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Ta có:

     \(\dfrac{{AG}}{{AM}} = \dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3}\);

     \(\dfrac{{BG}}{{BN}} = \dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\);

     \(\dfrac{{CG}}{{CP}} = \dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).

3 tháng 2 2018

17 tháng 9 2023

Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng \(\dfrac{2}{3}\)độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy nên:

     \(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{AM}} = \dfrac{{GB}}{{BN}} = \dfrac{{GC}}{{CP}} = \dfrac{2}{3}\\ \to GA = \dfrac{2}{3}AM;GB = \dfrac{2}{3}BN;GC = \dfrac{2}{3}CP\end{array}\)

Vậy:

     \(GA + GB + GC = \dfrac{2}{3}AM + \dfrac{2}{3}BN + \dfrac{2}{3}CP = \dfrac{2}{3}(AM + BN + CP)\). 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Ta có: MB = MC và M nằm giữa B và C nên M là trung điểm của BC.

Do đó, AM có là đường trung tuyến của tam giác ABC

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{MA}} = \dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GB}}{{NB}} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GC}}{{PC}} = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Ba đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC có cùng đi qua một điểm là điểm G.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) nên \(BG = \dfrac{2}{3}BN,CG = \dfrac{2}{3}CP\)

Ta có: \(GN = BN – BG = BN - \dfrac{2}{3}BN = \dfrac{1}{3}BN;\\ GP = CP – CG = CP - \dfrac{2}{3}CP = \dfrac{1}{3}CP\)

Do đó, \(BN = 3. GN ; CP = 3. GP\)

Như vậy, \(BG = \dfrac{2}{3}BN = \dfrac{2}{3}.3.GN = 2GN;\\CG = \dfrac{2}{3}CP = \dfrac{2}{3}.3.GP = 2GP\)

Vậy \(BG = \dfrac{2}{3}BN,CG = \dfrac{2}{3}CP\);

\(BG = 2GN; CG = 2GP\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét tam giác MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

Bài làm

Ta có: \(AG=\frac{2}{3}AM\)

\(CG=\frac{2}{3}CP\)

\(BG=\frac{2}{3}BN\)

Mà AG = BG = CG

=> \(\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}CP=\frac{2}{3}BN\)

=> \(AM=CP=BN\)

Vì AG = GC ( gt )

=> Tam giác AGC cân tại G

Mà BN là đường trung tuyến và G thuộc BN

=> GN cũng là đường trung tuyến

=> GN là đường cao ( do tam giác AGC cân ở G )

=> Tam giác ABC cân ở B

=> AB = BC                                      (1)

Vì AG = GB ( gt )

=> Tam goác AGB cân tại G

Mà CP là đường trung tuyến và G thuộc CP

=> GN là đường trung tuyến 

Và GN cũng là đường trung tuyến của tam giác cân AGC

=> GN cũng là đường cao

=> CP cũng là đường cao.

=> Tam giác ACB cân ở C

=> AC = BC                            (2) 

Vì BG = GC ( gt )

=> Tam giác BGC cân tại G

Mà AM là đường trung tuyến và G thuộc AM

=> GM cũng là đường trung tuyến của tam giác GBC

Và GM là đường cao

=> AM cũng là đường cao

=> Tam giác ABC cân ở A

=> AB = AC                                    (3)

Từ (1) và (2) và (3) => AB = AC = BC 

=> Tam giác ABC đều.

# Học tốt #

26 tháng 4 2020

A B C N P M G

Ta có: AG = GB (gt) => t/giác AGB cân tại G có GN là đường trung tuyến

=> GN cũng là đường cao của t/giác AGB

Hay CN là đường cao của t/giác ABC (Do C, G, N  | | |  )

mà CN cũng là đường trung tuyến

=> t/giác ACB cân tại C => AC = CB (1)

BG = GC (gt) => t/giác BGC cân tại G có GM là đường trung tuyến

=> GM cũng là đường cao của t/giác GBC

hay AM là đường cao của t/giác ABC (Do A; G; M   |  |  |  )

mà AM cũng là đường trung tuyến của t/giác ABC

=> t/giác ABC cân tại A => AB = AC (2)

Từ (1) và (2) => AB = AC = BC

=> t/giác ABC đều