K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2023

Dự đoán `P` là nguyên tố phi kim vì `P` có `5 e` lớp ngoài cùng.

(Các nguyên tố mà nguyên tử có `5;6;7 e` lớp ngoài cùng là nguyên tố phi kim)

27 tháng 2 2023

Để biểu diễn orbital nguyên tử, người ta sử dụng các ô vuông, gọi là ô lượng tử, mỗi ô lượng tử ứng với một AO, mỗi AO chứa tối đa 2 electron.

Nếu trong AO chỉ chứa một electron thì electron đó gọi là electron độc thân (kí hiệu bởi một mũi tên hướng lên ↑). Ngược lại, nếu AO chứa đủ hai electron thì các electron đó gọi là electron ghép đôi (kí hiệu bởi hai mũi tên ngược chiều nhau ↑↓).

3 tháng 9 2023

Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau

3 tháng 9 2023

- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc

- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng

27 tháng 2 2023

- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.

Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.

28 tháng 1 2023

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố:

`@ Li: 1`

`@Al: 3`

`@Ar: 8`

`@Ca: 2`

`@Si: 4`

`@Se: 8`

`@P: 5`

`@Br: 7`

4 tháng 9 2023

Halogen nằm ở nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

27 tháng 2 2023

Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)

Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11

Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23

Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11

Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12

Hàng 6: 16,20,30,9,11

3 tháng 9 2023

Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)

Số electron (E) = Số proton (P)

Tên nguyên tố

Kí hiệu

P

N

Số khối (A)

E

Helium

He

2

2

4

2

Lithium

Li

3

4

7

3

Nitrogen

N

7

7

14

7

Oxygen

O

8

8

16

8

27 tháng 2 2023

Hàng Li: 3

Hàng N: 7

Hàng O: 16

4 tháng 9 2023

a) Ảnh hưởng của nồng độ: Dùng bình chứa oxygen có nồng độ oxygen cao hơn không khí => Phản ứng cháy dễ dàng xảy ra

b) Ảnh hưởng của áp suất: Dùng nồi áp suất làm tăng áp suất trong nồi => Thực phẩm trong nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn

c) Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: Đậy nắp lò làm hạn chế diện tích tiếp xúc của than với oxygen trong không khí => Phản ứng cháy diễn ra chậm => Giữ than cháy được lâu hơn

d) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi để thức ăn trong tủ lạnh => Nhiệt độ bị giảm => Kìm hãm phản ứng oxi hóa thức ăn =>  Thức ăn sẽ lâu bị ôi thiu

27 tháng 2 2023

- Hình 16.9a) Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:

Nồng độ oxygen trong không khí chỉ chiếm 21%. Dùng bình chứa oxygen mục đích làm tăng nồng độ chất tham gia ⇒ Tăng tốc độ phản ứng cháy

 

- Hình 16.9b) Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng.

Dùng nồi áp suất làm tăng áp suất trong nồi ⇒ tăng tốc độ phản ứng ⇒ Làm thức ăn nhanh chín hơn.

- Hình 16.9c) Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Đậy nắp lò làm giảm diện tích tiếp xúc của than với oxygen trong không khí ⇒ Giảm tốc độ phản ứng cháy ⇒ Than cháy được lâu hơn.

- Hình 16.9d) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh ⇒ Giảm nhiệt độ ⇒ Giảm tốc độ phản ứng oxi hóa thức ăn ⇒ Thức ăn lâu bị ôi thiu.

4 tháng 9 2023

Trong phân tử, các electron chuyển động không ngừng

=> Khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các lượng cực tạm thời, bên nào tập trung nhiều electron hơn thì mang điện tích âm và ngược lại

27 tháng 2 2023

Trong các phân tử, các electron không ngừng chuyển động. Khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời.

4 tháng 9 2023

Công thức hợp chất ion

Cation

Anion

CaF2

Ca2+

F-

K2O

K+

O2-