![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kết luận trên đúng vì 2 tam giác đó sẽ đồng dạng với nhau theo trường hợp c.g.c hoặc ch-cgv.
Chúc bạn học tốt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x2 ≥ 0 với mọi x ∈ R.
⇒ (-3).x2 ≤ (-3).0 (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BĐT đổi chiều).
hay -3x2 ≤ 0.
⇒ Khẳng định đúng với mọi số thực x.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khẳng định và 2x = 4 là hai phương trình tương đương là sai.
Vì phương trình 2x = 4 có nghiệm x = 2. Nhưng với x = 2 thì phân thức vô nghĩa.
Vậy x = 2 không là nghiệm của phương trình .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: -6 < -5
⇒ (-6).5 < (-5).5 (Nhân cả hai vế với 5 > 0 được BĐT cùng chiều).
⇒ Khẳng định đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-2003 < 2004
⇒ (-2003).(-2005) > (-2005).2004 (Nhân cả hai vế với -2005 < 0, BĐT đổi chiều)
⇒ Khẳng định sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: VP = 5 - 10 = - 5
Mà - 5 > - 6 ⇒ VP > VT.
Vậy khẳng định trên là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: VP = 5 - 10 = - 5
Mà - 5 > - 6 ⇒ VP > VT.
Vậy khẳng định trên là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-6 < -5
⇒ (-6).(-3) > (-5).(-3) (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BĐT đổi chiều).
⇒ Khẳng định sai.