Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ sau:
1 2 K A M B 2 1
Ta có: \(\widehat{M_1}\) + \(\widehat{M_2}\) = 180o hay \(\widehat{M_1}\) + 90o = 180o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{M_1}\) = 180o - 90o = 90o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) = 90o
Xét ΔKAM và ΔKBM có:
KM: Cạnh chung
\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) = 90o (cm trên)
AM = BM (gt)
\(\Rightarrow\) ΔKAM = ΔKBM (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{K_1}\) = \(\widehat{K_2}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) KM là tia phân giác của \(\widehat{AKB}\) (đpcm)
Gọi đường thẳng đó là x
Ta có hình vẽ:
A B M x K Vì \(\widehat{AMK}\) +\(\widehat{BMK}\) = 1800 (kề bù)
Mà KM \(\perp\)AB => \(\widehat{AMK}\)=\(\widehat{BMK}\)=\(\frac{180^0}{2}\)=900
Vậy KM là phân giác góc AKB (đpcm)
Ta có hình vẽ :
A B K M
Xét 2 tam giác KAM và KBM ta có :
AM = BM
KM chung
AMK = BMK = 90 độ
\(\Rightarrow\)Tam giác AMK = Tam giác BMK
\(\Rightarrow\)AKM = BKM
\(\Rightarrow\)KM là phân giác của góc AKB .
Xét ΔAMK và ΔBMK, ta có:
AM = BM (gt)
∠(AMK) =∠(BMK) =90o (vì KM⊥AB)
MK cạnh chung
Suy ra: ΔAMK= ΔBMK(c.g.c)
⇒∠(AKM) =∠(BKM)
Vậy KM là tia phân giác của góc AKB
A B M K GT đoạn thẳng AB M là trung điểm của ab MK vuông góc với AB KL KM là tia phân giác góc AKB
Vì M là trunng điểm của AB
Mà MK vuông góc với AB
=>MK là đường trung trực ứng với AB
=>KA=KB
=>\(\Delta AKC\)cân tại A
Xét \(\Delta AKB\)có KM là đường trung trực ứng với ab đồng thời là đường phân giác
=> KM là tia phân giác góc AKB
A B M K
GT:đoạn thẳng AB ;M\(\in\)AB(MA=MB);d\(⊥\)BA;M\(\in\)d;k\(\in\)d
KL:\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
CM
ta có đường thẳng d vừa đi qua trung điểm của đoạn thẳng vừa vuông góc với đoạn thẳng AB
=>d là đường trung trực của AB
=> K cách đều hai đầu mút A và B ( tc đường trung trực)
=>KA=KB
=>tam giác AKB cân tại K
=> KM là đường trung trực đồng thời là phân giác