K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Đáp án D

1 hợp tử của ruồi giấm NP tạo ra 16 tế bào mới => Trải qua 4 lần nguyên phân, số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ cuối của đợt nguyên phân tiếp theo -> lúc này có 2= 32 tế bào

Số NST đơn là: 32 x 8 = 256

6 tháng 1 2021

Ở ruồi giấm 2n=8, quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của ruồi dấm tạo ra 8 tế bào mới, hỏi số lượng NST đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?

A. 64

B. 128

C. 256

29 tháng 10 2021

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

29 tháng 10 2021

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

25 tháng 10 2016

gọi số tế bào hợp tử 1 là a

số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)

vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64

ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)

25 tháng 10 2016

thêm cho tớ là a,b thuộc N* nhé bạn

 

Câu 5 (SGK trang 30)

Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

10 tháng 4 2017

:GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

10 tháng 4 2017

Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:

==> Chọn c) 16

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32

1 tháng 10 2021
  • sinhhocbio247
  • 11/02/2020

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

Vậy đây là giới đực

Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80

→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16

~ Hok tốt nha chị ~~ 

4 tháng 10 2021

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

^HT^

22 tháng 11 2016

Ta có

a.( 2^k - 1 ).2n = 560 => 2n = 560/( 10.( 2^3 - 1 ) = 8

Kì giữa nguyên phân: crômatit = 16; số NST = 8 NST kép

Kì giữa GP1: crômatit = 16; NST = 8 NST kép

Kì giữa GP2: crômatit = 8; NST = 4 NST kép

Kì cuối GP2: crômatit = 0; NST = 4 NST đơn

31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit