Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 quả táo đang rơi từ trên cây xuống đất. Qủa táo chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 2,5N .Nếu tỉ xích 0,5N ứng với 1cm thì mũi tên biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo đó dài bao nhiêu cm
A.5cm B.2cm
C.3cm D.4cm
a) Lúc đó, quả bóng cao su không có nhiệt năng vì nó không chuyển động.
b) Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công.
Khi quả bóng ở vị trí cao nhất, quả bóng đã tự sinh công và động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
a. Lúc đó quả bóng cao su có nhiệt năng vì nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật mà các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên vật lúc nào cũng có nhiệt năng.
b. Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất, lúc đó nhiệt năng của quả bóng có thay đổi vì khi ném mạnh quả bóng xuống đất ta đã thực hiện công làm tăng động năng của vật làm nhiệt năng của vật tăng. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng hình thức là thực hiện công.
a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.
b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công
Khi tiếp đất chân chạm đất sẽ dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)