K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

\(\widehat{AMC}\) là có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chắn hai cung AC và BD

=>\(\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{BD}-sđ\stackrel\frown{AC}\right)=\dfrac{1}{2}\left(180^0-60^0\right)=60^0\)

Xét (O) có

ΔBAD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại A

=>DA\(\perp\)MB tại A

Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại C

=>BC\(\perp\)MD tại C

Xét tứ giác MAIC có \(\widehat{MAI}+\widehat{MCI}+\widehat{AMC}+\widehat{AIC}=360^0\)

=>\(\widehat{AIC}+60^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{AIC}=120^0\)

b: Xét ΔMCB vuông tại C và ΔMAD vuông tại A có

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMCB~ΔMAD

=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MB}{MD}\)

=>\(MA\cdot MB=MC\cdot MD\)

Xét ΔODB có OD=OB(gt)

nên ΔODB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔOBD cân tại O có \(\widehat{DOB}=60^0\left(sđ\stackrel\frown{BD}=60^0\right)\)

nên ΔOBD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{OBD}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔOBD đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABM}=60^0\)

Ta có: ΔBAM vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABM}+\widehat{AMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{AMB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{AMB}=30^0\)

22 tháng 5 2019

Chú ý MD = BD và ME = CE

25 tháng 4 2017

Chứng minh AB=AC; DB=DM và EC=EM.

Chu vi ΔADE bằng

= AD + DM + ME + AE

= AD + DB + EC + AE

= AB + AC

 = 2AB.


 

25 tháng 4 2017

dap_hinh-bai27

Ta có AB = AC; DB = DM;
EC = EM.
Chu vi Δ ADE:
AD +AE +DE = AD +DM + AE + EM
=AD + DB + AE + EC = AB + AC = 2AB

25 tháng 4 2017

Chứng minh AB=AC; DB=DM và EC=EM.

Chu vi ΔADE=ΔADE

= AD + DM + ME + AE

= AD + DB + EC + AE

= AB + AC + 2AB.