Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
- Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường, của lớp.
- Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi
- Tu dưỡng rèn luyện đế trở thành người có đạo đức và kỉ luật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, trở thành người công dân tốt.
- Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường, của lớp.
- Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi
- Tu dưỡng rèn luyện đế trở thành người có đạo đức và kỉ luật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, trở thành người công dân tốt.
hay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên khác trước. Thay đổi chính mình là làm cho bản thân mình khác đi, loại bỏ cái xưa cũ, lạc hậu để tìm đến cái mới mẻ tiến bộ từ nhận thức, tình cảm đến hành động. Con người cần thay đổi chính mình. Bởi lẽ cuộc đời mỗi người luôn đối diện nhiều thứ thách, khó khăn, có thành công nhưng cũng không ít lần thất bại, có hạnh phúc và bất hạnh, có niềm vui và nỗi buồn đau,… Rất nhiều người trong chúng ta định nghĩa hạnh phúc là khi đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu còn có nhiều yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi người, chẳng hạn như thói quen và suy nghĩ. Nếu bạn là một người bi quan, dù có đạt được bao nhiêu mục tiêu lớn đi chăng nữa, bạn vẫn không cảm thấy hạnh phúc. Do vậy, việc đầu tiên cần làm là thay đổi chính bản thân bạn trước. Nhờ có thay đổi bản thân mà con người luôn biết tìm tòi, học hỏi, sáng tạo. Nhờ đó, cuộc sống vật chất và tinh thần sẽ được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Người biết thay đổi bản thân luôn đạt thành công nhờ trải qua thử thách, được trải nghiệm, rèn luyện ý chí, nghị lực, có niềm tin vào chính mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận giới trẻ không thay đổi bản thân nên để lại nhiều hậu quả đáng tiếc: sống không có lí tưởng, ước mơ, hoài bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, luôn gặp thất bại trên đường đời. Từ đoạn trích, mỗi người cần hiểu được sự thay đổi chính mình là cần thiết, từ đó tích cựa học tập và rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Những phẩm chất đạo đức mà em đã học:
+giản dị
+trung thực
+tự trọng
+đạo đức và kỉ luật
+yêu thương con người
+tôn sư trọng đạo
+đoàn kết,tương trợ
+khoan dung
+tự tin
Rèn luyện:
+ko xa hoa,lãng phí,ko cầu kì,kiểu cách,sóng phù hợp với điều kiện ,hoàn cảnh của bản thân,gia đình,xã hội
+sống ngay thẳng, thật thà,dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm,luôn tôn trọng sự thật,tôn trọng chân lí,lẽ phải
+coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách. Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể...
+tự giác tuân thủ kỉ luật, chấp hành tốt kỉ luật, biết tự trọng, tôn trọng người khác.
+Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ,biết tha thứ, có lòng vị tha, biết hi sinh.Quan tâm giúp đỡ người khác,làm những điều tốt đẹp,giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn
+Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.Hành động đền ơn đáp nghĩa.Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo
+ thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
+rộng lòng tha thứ,tôn trọng và thông cảm với người khác,biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Sống cởi mở, gần gũi với mọi người,cư xử chân thành, cởi mở,tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.
+Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động.Cương quyết, dám nghĩ, dám làm.Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể.Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
- Đặt mình trong khuôn khổ rèn luyện, tự đặt luật cho mình.
giúp mình nhé mình đang cần gấp
Qua các bài học từ đầu năm lớp 7 đến giờ, em đã tự rèn luyện được các kĩ năng sau:
+ Sống giản dị ( ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không xa hoa lãng phí,.......)
+ Trung thực ( nói đúng sự thật, nhận lỗi,........ )
+ Tự trọng ( giữ lời hứa, dù bài khó đến mấy vẫn không chép bài bạn,..... )
+ Đạo đức ( giúp người già qua đường, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn,...... )
+ Kỉ luật ( mặc đồng phục khi đến trường, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp,.....)
+ Yêu thương con người ( chép bài hộ bạn khi bạn ốm, quyên góp tiền cho đồng bào miền Trung,........)
+ Tôn sư trọng đạo ( nghe lời thầy cô, lễ phép vs thầy cô,..........)
+ Đoàn kết, tương trợ ( giúp các bạn học kém học bài,....... )
+ Khoan dung ( tha lỗi khi bạn biết nhận lỗi và hối hận,.......... )
+ Xây sựng một gia đình văn hóa ( gia đình có nề nếp,.............. )