Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bài 1
để \(x\in Z\)thì \(3x-1⋮x-1\)
mà \(x-1⋮x-1\)
\(\Rightarrow3\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\left(3x-1\right)-\left[3x-3\right]⋮x-1\)
\(\Rightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
a) Gọi biểu thức trên là A.
\(ĐK:x\ge0\). Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\) (1)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;-2;2;-4\right\}\) nhưng do không có căn bậc 2 của số âm nên:
\(\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\). Thay vào (1) để thử lại ta thấy chỉ có x = 0 thỏa mãn.
Vậy có 1 nghiệm là x = 0
b) Gọi biểu thức trên là B. ĐK: \(x\ge0\)
\(B=\frac{2\left(\sqrt{2}-5\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}-10}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}+1}-\frac{10}{\sqrt{x}+1}\)
Để \(x\in Z\) thì \(\frac{10}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Đến đây bạn tiếp tục lập bảng tìm \(\sqrt{x}\) rồi bình phương tất cả các giá trị của \(\sqrt{x}\) để tìm được các giá trị của x nhé!. Nhưng lưu ý rằng làm xong phải thử lại bằng cách thế vào B để tìm nghiệm chính xác nhất nhé!
c) Tương tự như trên,bạn tự làm
d) Tương tự như câu a),bạn tự làm. Mình lười òi =))
a, ko ghi lại đề
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{5}{3}=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{5}{4}\right\}\)
\(b,\) ko ghi lại đề
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}=0\\1,5+\frac{-3}{5}:x=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x=0+\frac{9}{16}=\frac{9}{16}\\-\frac{3}{5}:x=0+1,5=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{9}{16}:\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{5}:\frac{3}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};-\frac{2}{5}\right\}\)
Tính A khi
x=1
Thay x vào biểu thức A ta có :
\(\frac{3.1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}\)
x=2
Thay x vào biểu thức A ta có :
\(\frac{3.2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-8\)
x=\(\frac{2}{5}=0,4\)
Thay x vào biểu thức A ta có :
\(\frac{3.0,4+2}{0,4-3}=\frac{3,2}{-2.6}=\frac{16}{13}\)
H(x)=\(-\frac{5}{4}x^2+\frac{5}{3}x-3\)
Áp dụng CT giải PT bậc 2 ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\frac{25}{9}-15=-\frac{110}{9}\)
Vì đenta <0 suy ra pt vô nghiệm (DPCM)
a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{11}{18}\)
hay \(x=\dfrac{11}{18}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{18}\cdot4=\dfrac{44}{18}=\dfrac{22}{9}\)
d: =>x+1;x-2 khác dấu
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< 2\)
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< x< -1\left(loại\right)\)
e: =>x-2>0 hoặc x+2/3<0
=>x>2 hoặc x<-2/3
\(Q\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x.x.\left(x-1\right)\)
do \(x\in Z\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2n\left(1\right)\\x=2n+1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) với \(n\in Z\)
TH1: \(x=2n\Rightarrow Q\left(x\right)=Q\left(n\right)=\frac{1}{2}.2n.2n\left(2n-1\right)=n^2\left(2n-1\right)\)
\(n\in Z\Rightarrow n^2.\left(2n-1\right)\in Z\Rightarrow dpcm\)(*)
TH2.
\(x=2n+1\Rightarrow Q\left(n\right)=\frac{1}{2}\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)\left(2n+1-1\right)=\frac{1}{2}\left(2n+1\right)\left(2n+1\right).2n=n\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)\)
\(n\in Z\Rightarrow n\left(2n+1\right)^2\in Z\Rightarrow dpcm\) (**)
(*) & (**) => dpcm