Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Diễn biến:
- tháng 10 năm 1075, Ly s Thường Kiệt và Tông Đản chi huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết, phá hủy kho tàng của giặc, bao vây thành Ung Châu.
*Kết quả:
- Sau 42 ngày đêm chiến đấu, ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
* Ý nghĩa:
- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta, làm cho quân Tống hoang mang và đẩy chúng vào thế bị động.
- Khích lệ tinh thần đánh giặc của nhân dân ta.
- Ki
Diễn biến:
-Năm 981,quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào xâm lược nc ta
-Quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
-Lê Hoàn cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.
->Thủy quân địch bị giết chết
-Tren bộ,quân ta cx chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.Thừa thắng,quân ta tiêu diệt địch,địch chết gần quá nửa.
Kết quả:
Tướng giặc bị giết.Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
Củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Khẳng định chủ quyền đất nc.
Đúng thì tick nha
Trả lời:
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chúc bạn học tốt!
Ý nghĩa :
-Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
-Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
-Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
- Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy và lãnh đạo cuộc kháng chiến
- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng
- Trên bộ, quân ta chặn đánh quân địch quyết liệt
=> Quân Tống đại bại
nho su chi huy tai gioi cua le hoan va long quyet tam bao ve nen doc lap cua toc ta
1.- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
nông nghiệp :
- chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi
2.Sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Nhờ vậy, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển. Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã trong nhân dân được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc nhà Trần vẫn tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
Thời Trần, ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng, xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. Ngoài ra, còn có ruộng đất của quý tộc, vương hầu (gọi là điền trang). Nhà Trần còn ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu.
Ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần ngày càng nhiều.
Thủ công nghiệp rất phát triển. Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng, gồm có nhiều ngành nghề khác nhau như nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng v.v...
Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy... tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
Việc trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử:
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
cach danh giac cua LY THUONG KIET rat sang tao va doc dao
nguyen nhan do tinh than yeu nuoc nong nan,y chi bat khuat va long tu ton cua dan toc
1. Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn tất cả nga đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
2. Cách đánh độc đáo là:
- Đưa ra chủ trương độc đáo, sáng tạo " Tiến công trước để tự vệ".
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.
- Khuyến khích tinh thần quân sự và làm suy yếu tinh thần giặc bằng bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà ".
- Lãnh đạo quân nhà Lý phản công khi thời cơ đến.
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị "Giảng hòa".
3.Ý nghĩa :
Khiến quân Tống phải bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
- Giữ vững được nền độc lập của Đại Việt.
- Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta
- Chứng tỏ Nước ta rất mạnh
Nh
Nguyên nhân :
- Do kế sạch độc đáo: chủ trương độc đáo " Tiến công trước để tự vệ ". Xây.... (câu 2)
- Do sự cố gắng và ý chí quyết tâm của quân dân ta.
4. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị " Giảng hòa " của Lý Thường Kiệt là
- Thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.
- Không muốn làm tổn hại đến danh dự của một Nước lớn như Tống.
- Thể hiện mối quan hệ hoa hiếu của nước ta với Tống.
Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử lớn lao: cuộc kháng chiến biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đã đánh bại nguy cơ xâm lược của nước ngoài (nhà Tống), giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của nước Đại Cồ Việt.
Lop 6
Đã giữ được nền độc lập của nước ta trước quân xâm lược nhà Tống