Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:
A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là
A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng
Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là
A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU
Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:
A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp
Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:
A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2
Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:
A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn
Ta có: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t
=>Độ tăng diện tich tỉ đối: ∆ S S 0 = β ' ∆ t = 2 α ∆ t = 2 . 24 . 10 - 6 . 100 = 4 , 8 . 10 - 3 = 0 , 48 %
Đáp án: B
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
=>
=>
=> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )
= 13,1 . 898,384 = 11768,83 J
Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra
Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83
→ C = 780 J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là : C = 780 J / kg độ
Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
\(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
\(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)
1/ Đẳng nhiệt -> \(p1v2=p2v2\)
2. \(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)=> T2 =...
3 . Đảng tích : \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
Thay số vào tính là xong b
Với ; \(27\left(oC\right)=300\left(oK\right)\)
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.