K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

Thuật ngữ: Hô hấp và Quang hợp

19 tháng 12 2019

Thuật ngữ là bộ phận từ vựng dùng để biểu đạt những khái niệm xác định thuộc hệ thống những khái niệm của một nghành khoa học xác định.

19 tháng 12 2019

Khái niệm thuật ngữ

Khái niệm thuật ngữ được đề cập khá rõ ràng, cụ thể ở trong sách giáo khoa ngữ văn 9 đó là: các từ vựng biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Ví dụ:

– Các định nghĩa về Lực là gì, thế nào là trọng lực, Lực ma sát… là các khái niệm trong Vật Lý

– Các khái niệm trong địa lý như: Xâm thực, Dân số, Cơ cấu…

Đặc điểm của thuật ngữ

Thuật ngữ có nhiều đặc điểm riêng mà học sinh cần nắm.

– Thuật ngữ ít được sử dụng, chúng cũng không có tính phổ biến.

– Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị cho 1 khái niệm và mỗi khái niệm chỉ diễn tả cho 1 thuật ngữ.

– Các thuật ngữ không bị thay đổi ở các ngôn ngữ khác nhau, có nghĩa là thuật ngữ mang tính quốc tế.

– Không như các từ khác, thuật ngữ không mang sắc thái biểu cảm.

Xây dựng thuật ngữ thế nào?

Các thuật ngữ đều có những quy tắc riêng đảm bảo sự chính xác, duy nhất trong các ngành nghề khoa học, công nghệ.

– Tính chính xác: 1 thuật ngữ sẽ biểu thị cho 1 khái niệm duy nhất, vì vậy sẽ không có sự đồng âm, nhiều nghĩa.

– Tính quốc tế: các thuật ngữ có thể sử dụng ở bất kì đâu trên thế giới, đơn giản vì thuật ngữ có tính quốc tế.

– Tính hệ thống:

+ Nội dung: 1 thuật ngữ tương ứng với 1 khái niệm, chúng còn có quan hệ với thuật ngữ khác.

+ Hình thức: Phải có kết cấu hoàn chỉnh (ví dụ từ loại một nghĩa, dấu câu chuẩn)

Các lưu ý:

– Mặc dù mang ý nghĩa đặc biệt và tính khoa học, nhưng nó vẫn nằm trong hệ thống ngôn ngữ chung, vì vậy có vốn từ vựng chung và có thể chuyển hóa qua lại với các lớp nghĩa khác.

– Thường thì thuật ngữ chỉ dùng trong các ngành đặc thù nhưng vẫn có nhưng thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, phổ biến. Và cũng có những từ ngữ đang dùng trong cuộc sống hàng ngày trở thành thuật ngữ.

Ví dụ:

+ Com-pu-ter hay internet là những thuật ngữ trong ngành công nghệ thông tin nhưng lại được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.

+ Các từ thông thường trong ngôn ngữ hàng ngày như nước, muối, không khí lại được đưa vào như một thuật ngữ trong ngành hóa học.

– Không phải một thuật ngữ chỉ dùng cho một lĩnh vực, mà còn có thể dùng cho nhiều ngành khác nhau. Thậm chí là có thể mượn thuật ngữ của một ngành khác để biểu thị một định nghĩa mới.

Ví dụ: Vi-rút là thuật ngữ dùng trong ngành sinh học chỉ một dạng cá thể sống gây bệnh. Ngoài ra nó còn được dùng trong tin học chỉ những chương trình hay mã đoạn lây nhiễm từ ổ, file…

– Thuật ngữ yêu cầu tính chính xác phải tuyệt đối cao nên cần lưu ý khi sử dụng, phải nắm được khái niệm trong từng lĩnh vực cụ thể, tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu.

13 tháng 10 2016

phát sinh, giao tử cái, tế bào mầm, nguyên phân, noãn nguyên bào

nhớ thks

=)

21 tháng 7 2017

b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường

Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE

11 tháng 11 2019

+ qui ước: A: vàng, a: xanh

B: trơn, b: nhăn

+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn

AABB x aaBB

+ F1: AaBB : vàng, trơn

+ F1 x F1: AaBB x AaBB

F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn

13 tháng 11 2019

-G-G-A-X-U-A-A-U-A-X-A-X-U-G-U-G-X-U-

16 tháng 6 2019

a, Thuật ngữ hóa học