Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2Br^{-1} \rightarrow Br_2^0+2e\) | `xx1` |
\(Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\) | `xx1` |
`2NaBr + Cl_2 -> 2NaCl + Br_2`
b)
\(2Fe^{+3}+6e\rightarrow2Fe^0\) | `xx1` |
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx3` |
\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)
c)
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx5` |
\(2I^{+5}+10e\rightarrow2I_2^0\) | `xx1` |
d)
\(Cr^{+3}\rightarrow Cr^{+6}+3e\) | `xx2` |
\(Br^0_2+2e\rightarrow2Br^{-1}\) | `xx3` |
\(2Cr\left(OH\right)_3+3Br_2+10OH^-\rightarrow2CrO_4^{2-}+6Br^-+8H_2O\)
e)
\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\) | `xx2` |
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx5` |
\(6H^++2MnO_4^-+5HCOOH\rightarrow2Mn^{2+}+8H_2O+5CO_2\uparrow\)
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Zn:0
H2CO3:
H:+1
C:+4
O:-2
CuO:
Cu:+2
O:-2
H2:0
*-2 nhé : HPO4:
H:+1
P:+5
O:-2
Ca2+:+2
NaNO3:
Na:+1
N:+5
O:-2
Ca(NO3)2:
Ca:+2
N:+5
O:-2
MgCl2:
Mg:+2
Cl:-1
PO4(-3):
P:+5
O:-2
K+:+1
NO3-:
N:+5
O:-2
SO3:
S:+6
O:-2
N2O5:
N:+5
O:-2
NH4NO3:
N:-3
H:+1
N:+5
O:-2
Fe2O3:
Fe:+3
O:-2
KClO4:
K:+1
Cl:+7
O:-2
Fe2(SO4)3:
Fe:+2
S:+6
O:-2
P2O3:
P:+3
O:-2
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
a) Fe có tan trong FeCl2 và CuCl2
Fe+2FeCl3----3FeCl2
Vì tính khử : Fe> Fe2+
Tính oxi hóa :Fe3+> Fe2+
b)nCu tan trong FeCl3 nhưng k tan trong CuCl2
Cu+2FeCl3---->CuCl2+2FeCl2
a. Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:
\(PTHH:Fe+2FeCl3\rightarrow3FeCl2\)
Vì tính khử : Fe > Fe2+
tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+
\(Fe+CuCL2\rightarrow FeCl2+Cu\)
Vì tính khử : Fe > Cu
tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+
b. Tương tự ta có:
Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhưng không tan được trong dung dịch FeCl2.
Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2
Zn: 0
H: 0
Cl: -1
O: -2
S: -2
H: +1; S: +6; O: -2
Na: +1; S: +2; O: -2
K: +1; N: +5; O: -2
Nguyên tắc để xác định số oxi hóa:
- Số oxi hóa của đơn chất bằng 0.
- Số oxi hóa trong hợp chất:
+ H số oxi hóa +1, O số oxi hóa -2.
+ Kim loại có số oxi hóa dương, số oxi hóa = hóa trị.
+ Tổng số oxi hóa trong hợp chất bằng 0.
Ví dụ: \(Na^{+1}Cl^{+3}O^{-2}_2\), \(Na^{+1}_2S^{+6}O^{-2}_4\)
Câu 1: Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s23p6 3d1 4s2
Câu 2. Nguyên tố A có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3
Ion A3- có cấu hình e là
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Câu 6. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ.
Câu 7. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.
Câu 8. Phát biểu dưới đây không đúng là
A. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 9. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
P/s : (FeCl2, FeSO4, H2S, HCl)
Câu 10. Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là :
A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch hiện màu vàng lục .
C. Có kết tủa màu trắng . D. Có kết tủa màu vàng nhạt .
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Ag+ + 1e → Ag (quá trình khử)
Fe2+ → Fe3++ 1e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Ag+
Chất khử: Fe2+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
Hg2+ + 2e → Hg (quá trình khử)
Fe → Fe3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Hg2+
Chất khử: Fe
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
As → As3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Cl2 + 2e → 2Cl- (quá trình khử)
Chất khử: As
Chất oxi hóa: Cl2
d) Al + 6H+ + 3N5+O3- → Al3+ + 3N4+O2 + 3H2O
Al → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
N5+ + 1e → N4+ (quá trình khử)
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NO3-