Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.
______________________________________
#Oline Math#
tất cả các chỗ trống đều điền '' thương nhớ ai ?''
Chúc bạn học tốt!
CẬU THAM KHẢO LICK NÀY NHA :
https://h.vn/hoi-dap/question/181677.html
“Bao nhiêu” và “bấy nhiêu” là cách nói tăng cấp mà ta thường bắt gặp trong ca dao: “Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu”, “Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”, v.v... Lạt là sợi mỏng, dẻo chẻ từ tre, giang, mây... để buộc. Nuộc lạt là mối buộc của sợi lạt. Nhà lợp tranh mới có nhiều nuộc lạt. Số nuộc lạt của nhà tranh nhiều lắm đã mấy ai đếm được. Chữ “nhớ” trong nhóm từ “nhớ ông bà bấy nhiêu” đã thể hiện lòng thương nhớ và biết ơn vô hạn của con cháu đối với ông bà.
Trong câu ca dao còn sử dụng bpnt So sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.
Bài 1: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu sao đây và cho biết tác dụng chúng:
a) Mặt trời ngày đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- ẩn dụ: " mặt trời trong lăng rất đỏ"
- nhân hóa: " thấy"
Tác dụng: Mặt trời trong câu thơ là 1 ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân đối với bác hồ
Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.
Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.
Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...
Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....
FIGHTING#
1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá
2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ
5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá
1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá
2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ
5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá