Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đố vui: Xã nào đông dân nhất
- xã hội
Cây gì càng để lâu càng thấp
- cây nến
Cái gì của bạn nhưng toàn người khác dùng
- tên
* Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
* Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên. - Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Trong đó : + Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ
sorry nha
câu trả lời của mình nè :
1. Về kinh tế: Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh
+thủ công nghiệp
+chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt
. 2. Về xã hội:
Ở phương Đông: Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi). Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ .
1 lịch sử
2 quần đảo
3 cái bàn chân
4 môn đua xe
5 con tim
6 hội liên hiệp phụ nữ
7 con người
8 xã hội
9 đường đời
k mk nha
Malaysia - 1 trong những nước mà em thích nhất ở khu vực Đông Nam Á. Là một trong những quốc gia có nền văn hóa đa dạng và độc đáo nhất trên thế giới, văn hóa Malaysia vừa chịu ảnh hưởng của Tây phương sau chiến tranh thế giới thứ II, vừa giữ được những nét văn hóa phương Đông thuần túy. Những luồng văn hóa Đông Tây thổi vào đất nước này, kết hợp với những nét đẹp của văn hóa bản địa đã tạo nên một bản nhạc văn hóa đa âm điệu. Hơn 60% dân số Malaysia theo đạo Hồi nên văn hóa chung của nước này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ Hồi giáo. Theo đó, người Malaysia đa số không ăn thịt lợn, chỉ ăn những thức ăn được nấu nướng theo nguyên tắc của đạo Hồi, được gọi là Halal.
Ngoài ra, những nền văn hóa khác như Trung Quốc, Ấn Độ cũng phát triển mạnh mẽ tại Malaysia. Vì thế, nền văn hóa Malaysia giống như một bức tranh với nhiều mảng màu lớn đan xen lẫn nhau. Không dừng lại ở đó, Malaysia vốn vẫn mang phong cách của văn hóa phương đông. Nhưng sau thế chiến thứ 2, dưới sự đô hộ của người Anh, văn hóa Malaysia được thổi hồn thêm một màu sắc mới mang hơi hướng phương Tây. Theo đó mà văn hóa Malaysia có những nét đặc trưng nổi bật, không thể lẫn tạp với bất cứ quốc gia nào. Tựu chung lại, Malaysia là nước đa văn hóa và chịu ảnh hưởng lớn nhất từ Hồi giáo.
Giống như những người theo đạo Hồi ở các quốc gia khác trên thế giới, người dân Malaysia cùng sinh sống theo hình thức đại gia đình. Họ luôn tuân thủ tất cả những luật Hồi giáo từ trong giao tiếp, ăn mặc.
Việc ăn mặc của người dân Malaysia cũng ảnh hưởng nhiều từ Hồi giáo. Trang phục hàng ngày được thể hiện rõ nhất, luôn giản dị, kín đáo. Tuy nhiên phần khác vẫn có ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ nên màu sắc trang phục của người Malaysia những dịp lễ, Tết khá màu sắc và sử dụng nhiều phụ kiện, trang sức.
Không những vậy, mặc dù vẫn có những sự đa dạng món ăn nhất định nhưng ẩm thực Malaysia vẫn luôn tuân thủ theo quy tắc Hồi giáo. Điển hình như họ có tháng Ramadan, người dân sẽ nhịn ăn khi có ánh mặt trời. Kiêng khem những món ăn được cấm kỵ trong đạo Hồi như thịt lợn, thịt chó,…Nét đặc sắc thể hiện nổi bật đạo Hồi trong văn hóa ẩm thực Malaysia là người Malaysia dùng tay trong bữa ăn.Nói đến văn hoá nơi đây thì chẳng thể không kể đến di sản văn hóa thế giới như nhiều địa danh hay công trình kiến trúc được công nhận.
Philippines - Có tên chính thức là Cộng Hòa Philippines, đảo quốc với hơn 7000 đảo lớn nhỏ có chủ quyền tại Đông Nam Á . Do có vị trí nằm gần xích đạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học cao. Đây là quốc gia lớn thứ 64 trên thế giới, có 36.289 kilômét bờ biển. Dân số của Philippines là quốc gia đông dân thứ bảy ở châu Á và đứng thứ 12 trên toàn thế giới. Thủ đô của Philippines là Manila.
Philippines là một đất nước đa số người dân theo đạo Kitô giáo vì vậy ngày lễ giáng sinh ở đây cũng rất được đầu tư, lễ giáng sinh vào năm 2002, chiếc đèn Giáng sinh lớn nhất thế giới đã được thắp sáng tại San Fernando, Pampanga. Chiếc đèn có đường kính khoảng 25 m và có chi phí khoảng 5 triệu tiền Philippines.
Chúng ta có thể nói những hòn đảo và bờ biển ở Phillippines kỳ ảo huyền bí. Thật khó có bờ biển nào khác trên thế giới mà đẹp hơn những bờ biển tại Phillippines, bờ biển White Beach của Boracay được mệnh danh là Nữ hoàng vì vẻ đẹp thơ mộng đầm thắm thanh tao của nó.
Nơi đây có đến 3/10 trung tâm mua sắm lớn nhất thế giới. Chúng ta có thể thoải mái tham quan, mua sắm cho mình những món đồ như ý vì nơi đây không thiếu thứ gì cả.
Văn hóa tại đất nước Philippines là một sự hòa hợp giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Với chỉ một di sản Mã Lai, quốc gia này đã có những diện mạo tương đồng cùng với các quốc gia châu Á khác, tuy nhiên nền văn hóa này cũng thể hiện rõ rệt những ảnh hưởng rất lớn của Tây Ban Nha và Hoa Kỳ.
Đây là một quốc gia rất tuyệt vời và đáng ghé thăm.
xã nào đông nhất các bạn nhỉ
trả lời
xã hội
hok tốt
xã hội