\(\dfrac{30}{100}\).x=-1,31

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

\(x+\dfrac{30}{100}.x=-1,31\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ x.\left(1+\dfrac{30}{100}\right)=\dfrac{-131}{100}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ x.\left(\dfrac{100}{100}+\dfrac{30}{100}\right)=\dfrac{-131}{100}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ x.\dfrac{26}{20}=\dfrac{-131}{100}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\\\ \\ x=\dfrac{-131}{100}:\dfrac{26}{20}=\dfrac{-131}{100}.\dfrac{20}{26}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\\\ \\ x=\dfrac{-131}{130}\)

coi chừng mình làm sai nhưng trinh bày mình đúng nhưng cẩn thận kết quả. nhé bye hiuhiu

2 tháng 5 2018

x+\(\dfrac{30}{100}\).x=-1,31

x+0,3.x=-1,31

x.(0,3+1)=-1,31

x.1,3=-1,31

x=-1,31:1,3

x=\(\dfrac{-131}{130}\)

Vậy x=\(\dfrac{-131}{130}\)

Chúc bạn học tốt nhahihi

25 tháng 6 2017

1) \(x+\dfrac{30}{100}x=-1,31\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{10}x=-\dfrac{131}{100}\)

\(\Leftrightarrow100x+30x=-131\)

\(\Leftrightarrow130x=-131\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{131}{130}\)

Vậy \(x=-\dfrac{131}{130}\)

b) \(\left(4,5-2x\right)\cdot\left(-1\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{9}{2}-2x\right)\cdot\left(-\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{18}{7}+\dfrac{8}{7}x=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow-72+32x=77\)

\(\Leftrightarrow32x=77+72\)

\(\Leftrightarrow32x=149\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{149}{32}\)

Vậy \(x=\dfrac{149}{32}\)

25 tháng 6 2017

sao k làm hết cho bạn ấy v anh

=>3/10(x-5)=2x+5

=>3/10x-3/2=2x+5

=>-17/10x=5+3/2=6/2+3/2=11/2

=>x=-55/17

26 tháng 3 2017

1.

\(\dfrac{30}{100}.x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5}.x-\dfrac{3}{10}.x=\dfrac{1}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}\right).x=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-1}{10}.x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-1}{10}\)

x=\(\dfrac{5}{-2}\)=\(\dfrac{-5}{2}\)

2.

\(\left(\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+...+\dfrac{1}{31.33}\right).x=\left(0,25-3,5\right).\dfrac{27}{3}\)

\(\dfrac{2}{2}.\left(\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+...+\dfrac{1}{31.33}\right).x=-3,25.9\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+...+\dfrac{2}{31.33}\right).x=-29,25\)

\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{33}\right).x=-29,25\)

\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{26}{231}.x=-29,25\)

\(\dfrac{13}{231}.x=-29,25\)

\(x=-29,25:\dfrac{13}{231}\)

\(x=\dfrac{-2079}{4}\)

tick mink nha :)

31 tháng 3 2017

ukm thanks you

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{x}{5}+5\)

=>3/10x-3/2=1/5x+5

=>1/10x=5+3/2=10/2+3/2=13/2

=>x=13/2:1/10=13/2x10=65

a: =>3/2x=5/6

hay x=5/6:3/2=5/6x2/3=10/18=5/9

b: \(\Leftrightarrow219\cdot1-7\left(x+1\right)=100\)

=>7(x+1)=119

=>x+1=17

hay x=16

13 tháng 4 2018

x-(60-x)=25x/100+25x/100

x-60+x=25x+25x/100

x-60+x=x(25+25)/100

x-60+x=x.50/100

x-60+x=x.50/50.2

x-60+x=x/2

.....

tới đây thui, mình ko biết làm nữa

ko biết là đúng hay sai đâu nhoa

7 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

ta có: \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}=>\dfrac{3}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{5-2y}{6}\)

=>\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{5-2y}{6}=>x.\left(5-2y\right)=3.6=18\)

=> x và 5-2y thuộc Ư của 18={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

vì 5-2y là số lẻ=> 5-2y= +-1 hoặc 5-2y=+-3

xét bảng

5-2y 1 -1 3 -3
y 2 3 1 4
x 18 -18 6 -6

vậy giá trị x,y cần tìm là: {x=18.y=2}

{x=-18.y=3}

{x=6, y=1}Ư

{x=-6,y=4}

15 tháng 3 2017

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

15 tháng 3 2017

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

27 tháng 6 2018

c) \(\dfrac{x+1}{35}+\dfrac{x+2}{34}+\dfrac{x+3}{33}=\dfrac{x+4}{32}+\dfrac{x+5}{31}+\dfrac{x+6}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{35}+1+\dfrac{x+2}{34}+1+\dfrac{x+3}{33}+1=\dfrac{x+4}{32}+1+\dfrac{x+5}{31}+1+\dfrac{x+6}{30}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1+35}{35}+\dfrac{x+2+34}{34}+\dfrac{x+3+33}{33}=\dfrac{x+4+32}{32}+\dfrac{x+5+31}{31}+\dfrac{x+6+30}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{32}+\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}-\dfrac{x+36}{32}-\dfrac{x+36}{31}-\dfrac{x+36}{30}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+36=0\left(\text{vì }\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=-36\)

Vậy ...

27 tháng 6 2018

a/ Ta có: \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{3}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-23}{5}.\dfrac{10}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}:\dfrac{21}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}.\dfrac{15}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{7}\)

\(\Rightarrow-15,\left(3\right)\le x\le-1,\left(857142\right)\)

Vì x \(\in\) Z nên x \(\in\left\{-1;-2;-3;...;-15\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!okokok