\(A=\dfrac{3}{X...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì

3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm3;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 3 -3 1 -1
x 4 -2 2 0

=> x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\)

B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(x-2⋮x+3\)

<=> \(x+3-5⋮x+3\)

<=> -5\(⋮\)x+3

=> x+3\(\in\)Ư(-5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+3 1 -1 5 -5
x -2 -4 2 -8

=> x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để\(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\)

28 tháng 4 2017

C=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)

Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(2x+1⋮x-3\)

<=> (x-3)+(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 2(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 7\(⋮x-3\)

=> x-3\(\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-3 1 -1 7 -7
x 4 2 10 -4

=> x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\)

D=\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

Áp dụng hằng đẳng thức ta có:

\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) =\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)= x-1

=> để x-1 có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

hay để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

Vậy để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)có giá trị nguyên thì \(x\in Z\)

17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

5 tháng 5 2017

a.A: \(\dfrac{3}{x-1}\)
Để A nhận giá trị nguyên thì 3 chia hết x-1
Suy ra: x-1 thuộc Ư(3) ={1;-1;3;-3}
Ta có bảng sau:

n-1 -3 -1 3 1
n -2 0 4 2
Kết luận Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn

Vậy x thuộc { -2; 0;4 ;2}

30 tháng 4 2017

a.Để \(A\in Z\) thì \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có:

\(x-1=1\\ x=1+1\\ x=2\\\)

\(x-1=-1\\ x=\left(-1\right)+1\\ x=0\)

\(x-1=3\\ x=3+1\\ x=4\)

\(x-1=-3\\ x=\left(-3\right)+1\\ x=-2\)

Vậy, để \(A\in Z\) thì \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

5 tháng 5 2017

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

5 tháng 4 2017

a) Để \(A\in Z\) thì \(3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in U\left(3\right)\)

Bảng:

n-1 -1 -3 1 3
n

0

-2 2 4

Vậy...........

5 tháng 4 2017

b) Để \(B\in Z\) thì \(x-2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow-5⋮x+3\)

Bảng:

x+3 -1 5 1 -5
x -4 2 -2 -8

Vậy...........

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

17 tháng 4 2017

ĐS. c) x = .

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: x+5<>0

hay x<>-5

b: ĐKXĐ: x-2<>0

hay x<>2

a: =>5x=3x-6

=>2x=-6

hay x=-3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\cdot5^2=100\)

=>x-3=10 hoặc x-3=-10

=>x=13 hoặc x=-7

c: \(\left|x^3+1\right|+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1