Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân : Vì có các dòng biển lạnh chạy sát bờ ở phía tây . Tuy có dòng biển nóng chạy sát bờ đông nhưng lại bị chặn lại bởi dãy Đông Ôxtraylia nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa.
đặc điểm khí hậu:-Phần lớn các đảo,quần đảo có khí hậu nóng ẩm,điều hòa
-Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đồi theo hướng gió và hướng núi
đặc điểm kinh tế:-Phát triển ko đều giữa các nước
-Ootxtraylia và Niu đilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển
-Các quần đảo còn lại là những nước còn đang phát triển
*Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ australia năm ftrong khu vực áp cao chí tuyến ,ko khí ổn định khó gây mưa
-Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam,chắn gió ẩm từ các vùng phía đông thổi vào australia gây mưa nhiều ở vùng núi phía biển,sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
-Ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
*Địa hình có thẻ chia làm 3 khu vực
+Phái tây -Cao nguyên Tay australia
-Độ cao trung bình dưới 500m
-Bề mặt tương đối phẳng,xen các dãy núi thấp
+Ở giữa-Đồng bằng trung tâm
-Độ cao trung bình dưới 200m
-Địa hình thấp,bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa
-Có 1 số sông và hồ
TICK dùm
1. Phần lớn cảnh quan ở lục địa Ô-xtrây-li-a là: Các hoang mạc .
2. Ở Châu Đại Dương người bản địa chiếm: Chỉ 20%.
3. Phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu: Nhiệt đới.
4. Các nước có nền kinh tế phát triển nhất ở Châu Đại Dương: Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len.
5. Trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a phần lớn dân cư tạp trung ở: Dải đất hẹp phía Đông và Đông Nam Ô-xtrây-li-a.
6. Châu Âu ngăn cách Châu Á bởi dãy núi: U-ran.
1) Dân cư gồm 2 thành phần chính là người bản địa và người nhập cư .
Người bản địa chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người Ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtra-li-a và các đảo chung quanh, người Mê-la-nê-diêng sống trên các đảo Tây Thái Bình Dương và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.
Người nhập cư chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn là con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá lục địa từ thế kỉ 18.
2) Bởi vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn là lãnh thổ Astralia trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Australia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng từ dòng biển lạnh tây Australia làm cho vùng duyên hải có lượng mưa ít. Chúc bạn học tốt!!! ^.^
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
Đại bộ phận DT lục địa Ô xtray li a là hoang mạc do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtray-li-a chảy ven bờ, đường chí tuyến Nam đi qua chính giữa lục địa và dãy Đông Ô-xtray-li-a chắn gió Đông Nam từ biển vào
(cô giáo mk cho ghi như thế nha)
Thank you so much~♡Chúc bạn học tốt và đạt điểm cao trong những kì kiểm tra sắp đến nhé.
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-li-a:
+ Gió Tín Phong: hướng đông nam
+ Gió mùa: hướng tây bắc, đông bắc
+ Gió Tây ôn đới: hướng Tây
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Ven biển phía đông : lượng mưa khá lớn (từ 1001-1500mm), Bri-xben có lượng mưa trung bình năm là 1150mm. Nguyên nhân chủ yếu là do có dòng biển nóng chảy ven bờ, kết hợp với gió tín phong thổi từ biển vào và gặp dãy đông Ô-xtray-li –a chắn gió.
+ Vùng trung tâm lục địa: lượng mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa trung bình năm là 274mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm sâu trong nội địa, lại có đường chí tuyến Nam đi qua nên quanh năm vùng trung tâm lục địa Ô-xtray-li-a nằm dưới áp cao cận chí tuyến, ven biển phía tây còn có dòng biển lạnh chảy qua.
+ Vùng ven biển phía Tây nam: có lượng mưa trung bình (từ 501-1000mm), Pơc có lượng mưa trung bình năm là 883mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm trong vùng hoạt động của gió Tây Ôn đới
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Hoang mac chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-stray-li-a, bao gồm vùng bồn địa trung tâm và phần lớn cao nguyên Tây Ô-xtray-li –a .
+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, kết hợp với dòng biển lạnh chảy ven bờ biển phía tây Ô-xtray-li-a.
tham khảo
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
- Vị trí địa lý: Australia nằm ở phía Nam của châu Á và phía Đông của châu Phi, nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khô hạn.
- Hệ thống gió: Australia nằm ở vùng gió mùa phía Nam, nơi gió thổi từ phía Nam bán cầu đến phía Bắc bán cầu, tạo nên khí hậu khô hạn.
- Địa hình: Phần lớn đất đai của Australia là sa mạc và vùng đất thấp, nơi không có nhiều nguồn nước và đất đai không phù hợp cho nông nghiệp.
- Tác động của biển: Australia nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương, nơi có nhiều gió mặt trời và biển khơi lớn, tạo nên khí hậu khô hạn.
TK:
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
sai