K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Đáp án là B

Nhận thấy các số tự nhiên 16; 17; 18; 19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.

Nên A = {x ∈ ℕ|15 < x < 20}

26 tháng 6 2019

Ta có \(xyz=3^{2010}\)

Do 3 là số nguyên tố ,x,y,z là số tự nhiên

=> x,y,z có dạng \(3^n\)

Đặt \(x=3^a;y=3^b;z=3^c\)

=> \(\hept{\begin{cases}3^{a+b+c}=3^{2010}\\3^a\le3^b\le3^c< 3^a+3^b\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}a+b+c=2010\\3^a\le3^b\le3^c< 3^a+3^b\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ  (2)

\(3^b\le3^c\)=> \(b\le c\)(*)

\(3^c< 3^b+3^a< 2.3^b< 3.3^b=3^{b+1}\)=> \(c< b+1\)(**)

Từ (*),(**)

=> \(b=c\)

Khi đó 

\(a+2b=2010\)Do \(b\ge a\)=> \(a\le670\)

=> a chẵn 

Đặt \(a=2k\)(k là số tự nhiên)=> \(k\le335\)

=> \(b=1005-k\)

Vậy \(x=3^{2k},y=z=3^{1005-k}\)với \(k\in N;k\le335\)

\(\)

25 tháng 6 2019

hay

21 tháng 8 2016

bn oi bn làm thế nào để viết dc cái dấu ở bà c vậy

23 tháng 8 2017

bạn ơi bạn làm thế nào mà viết được dấu ở câu C

21 tháng 8 2018

A = {x thuộc N | 12 < x < 16}

=> A = {13; 14; 15}

B = {x thuộc N* | x < 5}

=> B = {1; 2; 3; 4}

C = {x thuộc N | 13 <= x <= 15}

=> C = {13; 14; 15}

21 tháng 8 2018

a)A={x=13,14,15}

b)B={x=1,2,3,4}

C)C={x=13,14,15}

20 tháng 3 2022
x×8+x×2=240
Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

a) x = -19;-18;-17;....;0;1;2;3...;17;18;19;20

Vậy tổng = (-19 + 19) + (-18+18) + (-17+17)+....+(0+0) +20 = 20

b) x = -18;-17;-16;.......;0;1;2;3;....;16;17

Tương tự như câu a) Tổng = -18

c)  x = 0;1;2;3;-1;-2;-3

Vậy tổng = 0

d) x = 0;1;2;3;4 ;-1;-2;-3;-4

Vậy tổng = 0

31 tháng 7 2018

a) \(M=\left\{20;21;22;23;24;25;26\right\}\)

b) \(N=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

c) \(P=\left\{47;48\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

31 tháng 7 2018

\(a/M=\left\{20;21;23;24;25;26\right\}\)

\(b/N=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(c/P=\left\{47;48\right\}\)

12 tháng 12 2019

Bài làm

Vì A = { x c N/ 12 < x < 106 }

=> x c { 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 }

Tổng của 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 là:

   13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + ... + 104 + 105

( Tự tính )

# Học tốt #